Chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 39 - 40)

5. Bố cục của Luận văn

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

- Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho thành phố Thái Nguyên về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác của thành phố. Chọn 3 xã làm điểm nghiên cứu từ vùng chè đặc sản Tân Cƣơng trong thành phố đó là:

+ Vùng 1, Phía Bắc: xã Phúc Xuân. + Vùng 2, Phía Nam: xã Tân Cƣơng. + Vùng 3, Phía Tây: xã Phúc Trìu.

- Mỗi xã chọn 50 hộ (đại diện hộ giàu, hộ trung bình, hộ nghèo) mẫu chọn ra vừa phải đảm bảo tính đại diện cho toàn vùng, vừa phải đại diện và suy rộng đƣợc cho cả vùng chè đặc sản Tân Cƣơng.

- Xã Phúc Xuân có diện tích tự nhiên: 1835,88ha, gồm: Ðất nông nghiệp 1409,15 ha, trong đó đất lúa 260,75ha, đất trồng cây hàng năm 63,65.ha, công nghiệp dài ngày 292,54ha, đất lâm nghiệp: phòng hộ 760,67 ha; rừng sản xuất 4,82ha đất phi nông nghiệp 332,84ha trong đó đất ở 46,55ha, đất Tôn giáo 0,36ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,42ha, đất sông suối 241ha; đất chƣa sử dụng 47,34ha, đất trụ sở cơ quan 1,69ha, đất chợ 0,32ha.

16,52 ha.

- Xã Phúc Trìu có diện tích 2.075, 67 ha; Trong đó: Đất nông nghiệp 1.433ha chiếm 69.04% tổng diện tích đất tự nhiên, đất ở nông thôn : 45.30ha chiếm 2.18% diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp: Có 692.94ha chiếm 30.97 % diện tích đất tự nhiên; có 11.682 hộ. Bao gồm 5.740 nhân khẩu đƣợc phân bố trên 15 xó. Xóm ít nhất có 52 hộ, xóm nhiếu nhất có 180 hộ. Xã có 1/3 dân số là đồng bào theo đạo Thiên Chúa và có 1/4 dân số là là ngƣời dân tộc thiểu số..

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)