5. Bố cục của Luận văn
4.4.3. Đối với thành phố Thái Nguyên
- Sử dụng các loại giống mới có năng suất chất lƣợng tốt, thay thế dần các nƣơng chè đã cằn cỗi và quá thời kỳ khai thác.
- Hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ dân nơi đây yên tâm đầu tƣ mở rộng sản xuất. Đồng thời tăng cƣờng hệ thống tín dụng nông thôn để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ dân vay vốn phát triển sản xuất.
- Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất, lại giảm nhẹ ô nhiễm môi trƣờng. Đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời lao động, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
- Lập kế hoạch sản xuất sát với thực tế, khuyến khích ngƣời trồng chè hăng say lao động sản xuất.
- Thông qua kết quả nghiên đánh giá hiệu quả kinh tế vùng chè đặc sản Tân Cƣơng, để giữ uy tín và phát triển sản phẩm chè Tân Cƣơng cần giải quyết hàng loạt các vấn đề liên quan đến vùng nguyên liệu, công nghệ chế biến, chất lƣợng sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ. Để sản phẩm chè mang chỉ dẫn địa lý Tân Cƣơng không bị lẫn với sản phẩm không đảm bảo chất lƣợng, các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần phải thiết lập hệ thống quản lý nhãn hiệu bảo hộ, giám sát các thành viên của Hiệp hội sử dụng và tuân thủ các điều kiện, kiểm tra, kiểm soát thị trƣờng để tránh việc sử dụng tràn lan nhãn hiệu và chống hàng giả
- Tiếp tục nâng cao nhận thức cho ngƣời trồng chè, doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng về giá trị của các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý Tân Cƣơng, hoàn thiện các công cụ quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý Tân Cƣơng. Đồng thời xây dựng các giải pháp hợp lý về thị trƣờng và ngành hàng để đƣa chè Tân Cƣơng trở thành thƣơng hiệu nổi tiếng trong và ngoài nƣớc.
KẾT LUẬN
Chè là một trong những cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, đƣợc trồng ở nhiều nƣớc trên thế giới, ở Việt Nam, ở tỉnh Thái Nguyên, ở thành phố Thái Nguyên. Đặc biệt nhiều sản phẩm chè đƣợc dùng làm đồ uống phổ biến thông dụng của ngƣời dân. Nhu cầu về chè trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam ngày một tăng và đòi hỏi khắt khe về chất lƣợng. Việc nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên có ý nghĩa rất lớn đối với ngƣời sản xuất, đối với thành phố và các ngành liên quan. Từ việc đi sâu nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển sản xuất chè trong nông hộ ở vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
Sản phẩm chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đang là yêu cầu của xã hội. Để bảo vệ sức khoẻ của ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng, việc sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP là việc làm cần thiết và cấp bách đối với ngành sản xuất chè của thành phố, từ đó giúp cho ngành chè phát triển nhanh chóng, góp phần đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân
Vốn là vùng đất giàu tiền năng để phát triển cây chè, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi một điều kiện thuận lợi về đất đai cũng nhƣ điều kiện thời tiết khí hậu hết sức thuận lợi cho sản xuất chè. Thực tế trong nhƣng năm qua việc phát triển sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, đem lại hiệu quả kinh tế khá ổn định và đang đƣợc từng bƣớc cải thiện, nâng cao đời sống của ngƣời dân nơi đây. Song nhìn nhận và đánh giá một cách khách quan thì tình hình sản xuất chè ở thành phố Thái Nguyên vẫn còn chậm, mức đầu tƣ còn thấp, do ngƣời dân trồng chè vẫn chƣa nhìn nhận đúng vai trò của khâu đầu tƣ thâm canh, do đó hiệu quả kinh tế vẫn chƣa đạt mức tối đa. Đời sống tinh thần, vật chất của ngƣời dân trồng chè tuy đã đƣợc nâng lên đáng kể nhƣng vẫn còn gặp không ít khó khăn. Vấn đề này tuy không thể giải quyết trong thời gian ngắn, nhƣng sẽ là vấn đề đƣợc quan tâm giải quyết trong những năm tới, để tạo cơ sở vật chất vững chắc, thúc đẩy sản xuất phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chu Xuân Ái - Lê Trí Hải “ Giáo trình kỹ thuật trồng trọt cây chè”
2. Báo cáo của UBND thành phố Thái Nguyên về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011.
3. Báo cáo của UBND thành phố Thái Nguyên về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.
4. Báo cáo của UBND thành phố Thái Nguyên về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013.
5. Phùng Văn Chấn (1999), Xu hƣớng phát triển thị trƣờng chè các tỉnh miền núi phía Bắc, Viện KTNN, Bộ NN&PTNT.
6. Bùi Huy Đáp - Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bƣớc vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia , Hà Nội.
7. Bùi Thế Đạt - Nguyễn Khắc Nhƣợng (1997), Kỹ thuật gieo trồng, chế biến chè và cà phê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Đề án số 01/ĐA-UBND ngày 25/7/2013 của UBND xã Tân Cƣơng về Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân thuộc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới xã Tân Cƣơng, thành phố Thái Nguyên
9. Đề án số 06/ĐA-UBND ngày 27/8/2013 của UBND xã Phúc Xuân về Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân thuộc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên
10. Đề án số 09/ĐA-UBND ngày 30/8/2013 của UBND xã Phúc Trìu về Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân thuộc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên
11. Đề án số 11/ĐA - UBND ngày 15/7/2011 của UBND thành phố Thái Nguyên về Đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020 theo tiêu chuẩn VietGAP.
13. Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè và công dụng của chè, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
14. Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2005-2012 15. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012
16. Nguyễn Tấn Phong, Tục uống trà dƣới góc độ văn hoá, Tạp chí Kinh tế & KHKT, số 1(XV)/2000.
17. Đỗ Ngọc Quý - Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
18. Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả và chè an toàn đến năm 2015.
19. Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tƣơi an toàn.
20. Quyết định số 84/QĐ-BNN ngày 28/7/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Ban hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả và chè an toàn.
21. Quyết định số 99/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn.
22. Quyết định số 10743/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 của UBND thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt dự án “Quy hoạch vùng chè đặc sản Tân Cƣơng thành phố Thái Nguyên theo hƣớng an toàn giai đoạn 2008 - 2015 và đến năm 2020”. 23. Nguyễn Huy Thái, Luận văn Thạc sỹ, Những biện pháp chủ yếu nâng cao sức
cạnh tranh của sản phẩm chè tỉnh Thái Nguyên.
24. Thông tƣ số 59/2009/TT-BNNPTNT ngày 9/9/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tƣớng chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ rau, chè, quả an toàn đến năm 2015.
25. Đoàn Hùng Tiến (1998), thị trƣờng sản phẩm chè thế giới, tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
26. Lê Trƣờng - Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc BVTV, NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997.
27. GS. Trần Quốc Vƣợng “Văn hoá chè Việt Nam – Đôi nét phác hoạ” Tạp chí Kinh tế & KHKT chè.
28. Wedsite: www.thainguyencity.gov.vn/giới thiệu chung (quy hoạch, dự án) Cổng thông tin điện tử thành phố Thái Nguyên.
PHỤ LỤC Thành phố Thái Nguyên
Xã:………...
Xóm:………
STT hộ: …….
PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ NĂM Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng, theo tiêu chuẩn VietGAP
I. Thông tin hiện tại về chủ hộ
1. Họ và tên chủ hộ: ...Tuổi... Dân tộc ... Nam (Nữ)...Trình độ văn hoá... Trình độ chuyên môn: ... Thuộc hộ: Khá Trung bình: Nghèo:
2. Phân loại hộ theo nghề nghiệp:
- Thuần nông - Nông nghiệp kiêm ngành nghề
- Ngành nghề chuyên - Kiêm dịch vụ và buôn bán - Hộ khác
II. Thu nhập gia đình/tháng
Tổng nguồn thu nhập (đồng) ... Trong đó: Thu từ sản xuất Chè (đồng) ... Thu từ nguồn khác (đồng) ...
CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ I. Chỉ tiêu tổng hợp.
1. Nguồn nhân lực: Gia đình hiện có: Thuê: Cả hai: Nếu thuê thì:Thuê thƣờng xuyên: Thuê thời vụ:
Và thuê những công việc gì? Làm cỏ ; Phun thuốc ; Thu hoạch sản phẩm Công việc khác: cụ thể ………..….; Thuê tất cả các việc trên 2. Đối tƣợng tiêu thụ sản phẩm chè chủ yếu của gia đình
Bán cho Doanh nghiệp Bán cho tu thƣơng Bán cho HTX Bán cho đối tƣợng khác 3. Sản phẩm chè gia đình tiêu thụ theo hình thức nào
4. Tổng diện tích đất trồng chè của gia đình là: ……..……… m2
Diện tích đất trên của gia đình: ……….….. m2; Đất thuê khoán: ……….. m2
Trong đó: Diện tích trồng chè theo tiêu chuẩn VietGAP là: ………m2
5. Giá bán 1kg chè trong năm (đã qua sơ chế) theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012 là bao nhiêu? Cao nhất: …….…..…..đ/kg; Thấp nhất: …..……….đ/kg; Bình quân: ………..đ/kg
II. Đất đai
1. Gia đình có muốn nhận thêm đất để sản xuất chè theo quy trình VietGAP hay không? - Có - Không
2. Nếu có thì cần diện tích là ... m2
3. Để có diện tích đất nhƣ trên gia đình đồng ý theo các hình thức nào sau đây: - Thuê dài hạn - Chuyển nhƣợng - Đấu thầu
III. Vốn
1. Gia đình có cần vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay không? - Có - Không
2. Nếu có thì để mở rộng kinh doanh với số vốn là: ... triệu đồng, với lãi suất: ..., trong thời gian ... , để đầu tƣ cho những gì?
+ ... + ...
IV. Trang thiết bị và công nghệ sản xuất
1. Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay
không? - Có - Không cụ thể:
...
2. Gia đình tự đánh giá mức độ của trang thiết bị và công nghệ sản xuất: - Phù hợp - Chƣa phù hợp cụ thể: ...
3. Gia đình có nhu cầu đổi mới trang thiết bị và công nghệ phục vụ cho sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay không?
- Có cụ thể: ... - Không
V. Thị trƣờng
1. Trong tiêu thụ sản phẩm chè theo tiêu chuẩn VietGAP gia đình có gặp khó khăn không? - Có - Không
2. Nếu có thì gặp những khó khăn gì nhƣ liệt kê dƣới đây:
- Nơi tiêu thụ - Giá cả - Chất lƣợng hàng hoá - Thông tin
- Lý do khác: ……….………..
VI. Xã hội
1. Gia đình đã đƣợc đào tạo, tập huấn về kỹ thuật sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP chƣa? - Có - Không
2. Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức về sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay không? - Có - Không
3. Gia đình có nguyện vọng đƣợc Nhà nƣớc đầu hệ thống kênh mƣơng, giao thông nội đồng hay không? - Có - Không
4. Gia đình có nhu cầu đƣợc đi tham quan học tập kinh nghiệm hay không? - Có - Không
5. Gia đình có nhu cầu đƣợc tập huấn kỹ thuật về sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay không? - Có - Không
6. Gia đình có nhu cầu đƣợc hỗ trợ vật tƣ (phân bón, thuốc BVTV ..) để sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay không? - Có - Không
7. Gia đình có nhu cầu về giống chè và hỗ trợ về giống chè để sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP hay không? - Có - Không
VI. Để biết đƣợc kỹ thuật sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP gia đình tiếp nhận thông tin qua những hình thức nào dƣới đây.
1. Tập huấn kỹ thuật
2. Đài phát thanh - Tuyền hình, Báo 3. Tờ rơi
4. Tài liệu tập huấn 5. Thảo luận nhóm
Bảng 1: Chi phí sản xuất trên sào chè kiết thiết cơ bản của gia đình theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012
TT Danh mục Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Vật tƣ
1 Phân bón, thuốc sâu
- Đạm Ure Kg
- Lân supe Kg
- Kali clorua Kg
- Thuốc sâu các loại Kg
2 Vật tƣ khác Kg
- Bình bơm thuốc bằng tay Chiếc - Vật rẻ mau hỏng (cuốc, xẻng) Chiếc - Điện năng bơm tƣới nƣớc Kw/h
II Công lao động Công
1 Công lao động phổ thông Công - Công đốn tỉa Phân xanh Công
- Làm cỏ Công
- Bón phân Công
- Phun thuốc Công
- Phát quang đƣờng lô, vét rãnh
đƣờng lô và rãnh thoát nƣớc Công - Công vận chuyển phân, tƣới nƣớc Công
- Công bảo vệ Công
2 Công kỹ thuật Công
Bảng 2: Chi phí sản xuất trên sào chè kinh doanh của gia đình theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012
TT Danh mục Đơn vị Khối lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Vật tƣ 1 Phân chuồng Tấn 2 Phân NPK (12:5:10) Kg
3 Khô dầu hoặc nguyên liệu tủ
gốc (Bón 1 lần vào năm thứ 3) Kg
4 Thuốc sâu Kg
5 Thiết bị nƣớc tƣới (máy bơm
nƣớc công suất nhỏ) Chiếc 6 Bình phun thuốc sâu Chiếc 7 Dụng cụ cuốc, xẻng Chiếc 8 Điện năng bơm nƣớc tƣới Kw/h
II Công lao động Công
1 Công lao động phổ thông Công - Cày bừa ải qua đông Công
- Bón phân chuồng Công
- Làm sạch cỏ quanh năm Công - Phun thuốc sâu 8lần/năm Công - Bón phân vô cơ 4 lần /năm Công - Bón phân dầu hoặc tủ gốc Công - Đốn vệ sinh mặt tán 2 lần Công - Hái tạo tán nuôi cành Công - Cắt, vận chuyển, bảo quản
cành chè giống Công
- Tƣới nƣớc Công
2 Công kỹ thuật Công
VI. Xin ông (bà) có ý kiến đóng góp trong việc phát triển sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP của địa phƣơng
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
NGƢỜI ĐIỀU TRA
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012