Kinh nghiệm phát triển vùng chè đặc sả nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 34)

5. Bố cục của Luận văn

1.2.2. Kinh nghiệm phát triển vùng chè đặc sả nở Việt Nam

1.2.2.1. Kinh nghiệm của Yên Bái

- Để bảo vệ và phát triển vùng chè đặc sản này, đầu tháng 5 vừa rồi, ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ công bố và đón nhận giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm chè của xã Suối Giàng. Cùng với đó là việc xây dựng hệ thống văn bản pháp lý, quy định sử dụng và kiểm soát chất lƣợng sản phẩm chè mang nhãn hiệu Suối Giàng-Yên Bái từ khâu trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến, bảo quản sản phẩm… Việc đƣợc cấp giấy chứng nhận sẽ giúp thƣơng hiệu chè Suối Giàng-Yên Bái lấy lại uy tín trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong phát triển sản xuất, chế biến và kinh doanh chè Suối Giàng. Đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

- Việc quản lý sản xuất, chế biến chè đã đƣợc tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm về chất lƣợng, chính xác về nguồn gốc và đƣợc pháp luật bảo vệ. Hiện tại ngƣời dân Suối Giàng đã thu hái chè theo yêu cầu kỹ thuật đề ra; các doanh nghiệp chế biến chè đƣợc cấp giấy phép với nhãn mác đƣợc bảo hộ... Đặc biệt, tỉnh Yên Bái có chủ trƣơng không cấp thêm giấy phép cho các các doanh nghiệp chế biến chè Suối Giàng và yêu cầu các doanh nghiệp hiện có phải đầu tƣ đổi mới công nghệ hiện đại để chế biến chè. Huyện Văn Chấn cùng các cơ quan chức năng đã tăng cƣờng kiểm tra, quản lý và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vị phạm bao bì mang thƣơng hiệu chè Suối Giàng mà không có nhãn mắc bảo hộ... Chính vì thế mà sản phẩm chè Suối Giàng đã trở lại đúng với giá trị thực của nó.

- Bà Lâm Thị Kim Thoa, Chủ nhiệm HTX chế biến chè Suối Giàng cho biết: Nhờ quản lý tốt từ khâu thu hái đến khâu bảo quản và lƣu thông trên thị trƣờng nên

giá chè búp Suối Giàng hiện khá cao, trung bình từ 300.000 đồng đến 600.000đồng/kg chè búp khô, cá biệt có loại bán tới 2 triệu đồng/kg.

- Xã Suối Giàng có gần 410ha chè, trong đó chè cổ thụ có gần 80.000 gốc, trung bình một năm, toàn xã thu hái đƣợc khoảng 500 tấn chè búp tƣơi. Giá bán bình quân khoảng 300.000-400.000 đồng/kg chè khô, có loại lên đến 1,2 triệu đồng/kg, thậm chí lên đến 2 triệu đồng/kg. Hiện nay, tổng công suất của các cơ sở chế biến chè Suối Giàng đã cao hơn sản lƣợng chè hiện có nên Yên Bái chủ trƣơng không mở rộng thêm các cơ sở chế biến ở giai đoạn này là hoàn toàn phù hợp với việc giữ gìn và phát triển vùng chè đặc sản này.

- Đƣợc biết, tỉnh Yên Bái đã phê duyệt dự án đầu tƣ phát triển khu du lịch sinh thái Suối Giàng; Sở Khoa học và Công nghệ Yên Bái đang tiếp tục hoàn thiện hồ sơ để đăng ký cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh cũng đang tích cực thực hiện đề án: Bảo tồn và phát triển bền vững vùng chè cổ Suối Giàng giai đoạn 2012-2015..., nhằm từng bƣớc đƣa sản phẩm chè Shan Tuyết đạt tiêu chuẩn quốc tế (ISO 22000) trong thời gian sớm nhất

1.2.2.2. Kinh nghiệm của Lâm Đồng

- Trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng có một số nhà máy sản xuất và chế biế

. Năm 2009 Lâm Đồng –

thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ( ẩ

.

- Sản xuất nông nghiệp tốt là một qui trình sản xuất tiên tiến, khoa học, đòi hỏi ngƣời sản xuất phải rất công phu, tốn nhiều thời gian, công sức, nhƣng khi thực hiện thành công sẽ mang lại cho cơ sở rất nhiều lợi ích:

+ Sản phẩm có thƣơng hiệu trên thị trƣờng + Sản phẩm đƣợc chứng nhận chất lƣợng tốt

+ Ngƣời tiêu dùng an tâm với sản phẩm của nhà máy + Đảm bảo tiêu dùng và xuất khẩu ổn định.

- ồng tỉnh t , thuố , phân . M . - ẩn kỹ thuật qui đị . - Các nhà máy chế biến ệ . - . Sổ , một số nhà máy nhƣ:

16

6 650 tấ

500 la

Lâm Đồng

.

1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra về phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương theo tiêu chuẩn VietGAP

- “Chè Tân Cƣơng” đã đƣợc cấp chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Tân Cƣơng” cho sản phẩm chè Tân Cƣơng thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên có hiệu lực từ ngày 20/9/2007 và có hiệu lực vô thời hạn.

- Hoạt động phát triển chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng còn khá hạn chế, tuy nhiên cũng đã bƣớc đầu gắn hoạt động sản xuất chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng với phát triển du lịch và phát triển chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng đã thu hút ngày càng nhiều lao động địa phƣơng, góp phần hạn chế di dân nông thôn

- Việc xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng diễn ra khá phổ biến dƣới nhiều hình thức khác nhau. Do logo, biểu trƣng chung cho sản phẩm chè Tân Cƣơng chƣa đƣợc tuyên truyền rộng rãi, dẫn đến khó phân biệt với các sản phẩm chè khác xâm phạm chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng. Mức độ bảo hộ chƣa đủ mạnh để ngăn chặn triệt để các hành vi xâm phạm.

- Hoạt động bảo vệ chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng chƣa thực sự hiệu quả do chính các nhà sản xuất chƣa nhận thức đƣợc hết tầm quan trọng của việc bảo vệ chỉ dẫn địa lý, ý thức tôn trọng của ngƣời dân còn thấp, các cơ quan chức năng cũng còn lúng túng khi giải quyết tranh chấp do thiếu kinh nghiệm và kiến thức. Các biện pháp tự bảo vệ hầu nhƣ không đƣợc chú ý. Việc xử lý xâm phạm quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng chủ yếu bằng biện pháp hành chính.

- Bảo hộ chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng hiện nay mới chỉ chủ yếu dừng lại ở thủ tục đăng ký, xác lập quyền mà chƣa tiến hành đƣợc hệ thống kiểm soát chất lƣợng sản phẩm chè để bảo vệ và phát triển uy tín của chỉ dẫn địa lý chè Tân Cƣơng.

- Công tác phục tráng giống chè trung du truyền thống triển khai nhƣng kết quả còn nhiều hạn chế do nhận thức của nông dân chƣa đánh giá đúng chất lƣợng đặc sản của vùng sinh thái tự nhiên mà thiên nhiên ƣu đãi.

- Sản xuất chè còn nhỏ lẻ, phân tán

- Chƣa có sự liên kết giữa các hộ sản xuất nguyên liệu với cơ sở chế biến do đó thị trƣờng chƣa ổn định bền vững.

- Chƣa hình thành hệ thống quản lý chất lƣợng đặc biệt là sản phẩm chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP chƣa tạo đƣợc khối lƣợng sản phẩm lớn để thúc đẩy hình thành cho thƣơng hiệu chè các vùng chè đặc sản.

- Một số địa phƣơng còn làm theo tập quán, chƣa mạnh dạn trong áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên chƣa có sản phẩm chất lƣợng cao.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP? - Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP?

- Giải pháp phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP đến năm 2015 và chiến lƣợc đến năm 2020?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

- Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho thành phố Thái Nguyên về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác của thành phố. Chọn 3 xã làm điểm nghiên cứu từ vùng chè đặc sản Tân Cƣơng trong thành phố đó là:

+ Vùng 1, Phía Bắc: xã Phúc Xuân. + Vùng 2, Phía Nam: xã Tân Cƣơng. + Vùng 3, Phía Tây: xã Phúc Trìu.

- Mỗi xã chọn 50 hộ (đại diện hộ giàu, hộ trung bình, hộ nghèo) mẫu chọn ra vừa phải đảm bảo tính đại diện cho toàn vùng, vừa phải đại diện và suy rộng đƣợc cho cả vùng chè đặc sản Tân Cƣơng.

- Xã Phúc Xuân có diện tích tự nhiên: 1835,88ha, gồm: Ðất nông nghiệp 1409,15 ha, trong đó đất lúa 260,75ha, đất trồng cây hàng năm 63,65.ha, công nghiệp dài ngày 292,54ha, đất lâm nghiệp: phòng hộ 760,67 ha; rừng sản xuất 4,82ha đất phi nông nghiệp 332,84ha trong đó đất ở 46,55ha, đất Tôn giáo 0,36ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,42ha, đất sông suối 241ha; đất chƣa sử dụng 47,34ha, đất trụ sở cơ quan 1,69ha, đất chợ 0,32ha.

16,52 ha.

- Xã Phúc Trìu có diện tích 2.075, 67 ha; Trong đó: Đất nông nghiệp 1.433ha chiếm 69.04% tổng diện tích đất tự nhiên, đất ở nông thôn : 45.30ha chiếm 2.18% diện tích đất tự nhiên, đất lâm nghiệp: Có 692.94ha chiếm 30.97 % diện tích đất tự nhiên; có 11.682 hộ. Bao gồm 5.740 nhân khẩu đƣợc phân bố trên 15 xó. Xóm ít nhất có 52 hộ, xóm nhiếu nhất có 180 hộ. Xã có 1/3 dân số là đồng bào theo đạo Thiên Chúa và có 1/4 dân số là là ngƣời dân tộc thiểu số..

2.2.2. Thu thập số liệu

2.2.2.1. Thu thập số liệu đã công bố

Thu thập và tính toán từ những số liệu đã công bố của các cơ quan Thống kê trung ƣơng, các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Thái Nguyên, của thành phố và các xã vùng chè đặc sản Tân Cƣơng, các tổ chức, dự án, chƣơng trình đã có các hoạt động tại vùng, các tài liệu xuất bản liên quan đến vùng; những số liệu này đã đƣợc thu thập chủ yếu ở Cục thống kê Thái Nguyên; Chi cục Thống kê, phòng Kinh tế , phòng Lao động - thƣơng binh và xã hội, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, phòng Quản lý đô thị, Trung tâm y tế, phòng Giáo dục và đào tạo, Hội nông nông dân... vùng chè đặc sản Tân Cƣơng; luận văn sử dụng các số liệu điều tra kinh tế - xã hội nông thôn trong các vùng của thành phố; luận văn thừa kế các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây.

2.2.2.2. Thu thập số liệu mới

Thu thập số liệu mới đƣợc thực hiện qua các phƣơng pháp sau:

* Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA: Rapid Rural Appraisal): Đi thực tế để quan sát đánh giá thực trạng, thu thập những thông tin qua những ngƣời dân ở vùng nghiên cứu và các cán bộ, thu thập những tài liệu thông tin đã có tại nơi nghiên cứu.

* Phương pháp điều tra hộ: Gồm các bƣớc sau:

- Chọn mẫu điều tra: Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ), tiến hành lựa chọn các vùng, các đơn vị điều tra. Từ 3 vùng trong vùng

chè đặc sản Tân Cƣơng lấy ra 3 xã đại diện. Mỗi xã chọn lấy 50 hộ phân ra làm 3 loại hộ khá, trung bình, nghèo, tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu đƣợc chọn theo nhận định chủ quan từ tỷ lệ các loại hộ chung trong từng xã, sau đó dựa vào tài liệu tính toán thu đƣợc chúng tôi phân loại hộ theo tiêu thức mức thu nhập bình quân/khẩu. Số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu xem bảng:

Bảng 2.1:Số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu

TT Tên xã Tổng số hộ dân (hộ) Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Tổng số hộ điều tra (hộ) Số hộ (hộ) cấu (%) Số hộ (hộ) cấu (%) Số hộ (hộ) cấu (%) 1 Xã Phúc Xuân 1.430 514 35,94 845 59,09 71 4,97 50 2 Xã Phúc Trìu 1.571 491 31,25 983 62,57 97 6,17 50 3 Xã Tân Cƣơng 1.396 592 42,41 762 54,58 42 3,01 50 Tổng cộng 4.397 1.597 2.590 210 150

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)

Các xã của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đƣợc điều tra thì xã Tân Cƣơng có số hộ khá cao nhất chiếm 42,41% so với tổng số hộ dân và xã Phúc Trìu có số hộ nghèo nhiều nhất chiếm 6,17% so với tổng số hộ dân.

- Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ: nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các chủ hộ. Các nguồn lực của nông hộ nhƣ đất đai, tƣ liệu sản xuất, vốn... Tình hình sản xuất chè... Chi phí sản xuất chè; thu nhập. Tình hình đời sống, thu, chi phục vụ sản xuất, đời sống và tích luỹ của hộ. Các thông tin khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất, đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần, các kiến nghị và nhu cầu của hộ... Những thông tin này đƣợc thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác và đầy đủ (phụ lục).

- Phương pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt với hộ nông dân, đàm thoại với họ thông qua một loạt các câu hỏi mở và phù hợp với tình hình thực tế, sử dụng linh hoạt và thành thạo các dạng câu hỏi: ai? cái gì? ở đâu? khi nào? tại sao? nhƣ thế nào và bao nhiêu?... Phỏng vấn số hộ đã chọn, kiểm tra tính thực tiễn của thông tin thông qua quan sát trực tiếp.

2.2.3. Phương pháp phân tích

* Phương pháp thống kê mô tả

- Phƣơng pháp thống kê kinh tế : Đây là phƣơng pháp rất quan trọng đối với các nhà kinh tế khi nghiên cứu. Dựa vào phƣơng pháp này chúng ta có đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu một đề tài nào đó nhƣ: tài liệu, số liệu có độ tin cậy cao.

- Muốn đánh giá một vấn đề nào đó cần phải đƣợc so sánh giữa các giai đoạn lịch sử, so sánh giữa các đơn vị sản xuất với nhau. Có nhƣ vậy mới thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có tốt hay không, có hiệu quả hay không. Dựa vào phƣơng pháp này, chúng ta cũng biết đƣợc tốc độ tăng trƣởng là bao nhiêu. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, phƣơng hƣớng thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất.

* Phương pháp phân tích kinh tế : Là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu kinh tế để đánh giá nhằm tìm ra đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả, hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh (so theo thời gian, theo vùng sinh thái, theo đặc điểm dân tộc, theo giới tính, theo cơ cấu kinh tế) để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các chỉ tiêu đƣợc đúng đắn, cũng nhƣ giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung phát triển sản xuất chè cần nghiên cứu.

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Là phƣơng pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi về một lĩnh vực hẹp của khoa học, kỹ thuật hoặc sản xuất. Quá trình áp dụng phƣơng pháp chuyên gia có thể chia thành 3 giai đoạn lớn:

+ Lựa chọn chuyên gia

+ Trƣng cầu ý kiến chuyên gia

+ Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo

Phƣơng pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng dự báo của các chuyên gia và xử lý thống kê các câu trả lời 1 cách khoa học. Nhiệm vụ của phƣơng pháp là đƣa ra những dự báo khách quan về tƣơng lai dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của chuyên gia.

2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.2.4.1. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất, tăng trưởng vùng chè đặc sản Tân Cương

- Các chỉ tiêu về hiện vật, các loại sản phẩm và khối lƣợng các loại dịch vụ cũng đƣợc nghiên cứu sử dụng nhằm phản ánh kết quả sản xuất của từng ngành,

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)