Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 47)

5. Bố cục của Luận văn

3.1.1.Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 10 km về phía Tây, bao gồm ba xã Tân Cƣơng, Phúc Trìu, Phúc Xuân nằm trong phạm vi toạ độ địa lí: 210 30’ 00” đến 210 36’ 00” vĩ độ Bắc; 1050 42’ 00” đến 1050

48’ 00´Kinh độ Đông”, có vị trí tiếp giáp nhƣ sau: + Phía Bắc giáp xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên. + Phía Nam giáp thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên. + Phía Tây giáp huyện Đại Từ.

+ Phía Đông giáp xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên.

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng có vị trí chiến lƣợc, quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên, cùng các tỉnh miền núi phía Bắc, nằm trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ; cùng hệ thống đƣờng liên huyện, liên xã, liên phƣờng là những tuyến đƣờng giao thông quan trọng nối vùng chè đặc sản Tân Cƣơng với những vùng lân cận. Với vị trí và điều kiện nhƣ vậy đã ảnh hƣởng lớn đến việc chuyển tiếp hệ sinh thái của vùng chè đặc sản, giữa đồng bằng và trung du, giữa thành thị và nông thôn. Mặt khác cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu kinh tế - văn hoá với các xã, phƣờng trong thành phố và các huyện trong tỉnh, các vùng lân cận và cả nƣớc. Trƣớc hết là với các trung tâm kinh tế thành phố Thái Nguyên, cận kề nhƣ thị xã Sông Công, … nhất là với thủ đô Hà Nội. Với vị trí địa lý nhƣ trên, vùng chè đặc sản tân Cƣơng có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế xã hội không chỉ trong hiện tại mà cả tƣơng lai, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và trở thành một đô thị phía Tây của thành

phố Thái Nguyên; đồng thời đây là những thị trƣờng tiềm năng cho tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng.

3.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng là trung tâm hành chính phía Tây của thành phố Thái Nguyên có đặc điểm về thổ nhƣỡng cơ bản khá phức tạp, địa hình thoải dần về phía Nam và Đông Nam, với độ dốc trung bình là 70, tƣơng đối bằng phẳng, xen kẽ những gò, đồi. Theo điều tra thổ nhƣỡng của Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên, vùng chè đặc sản Tân Cƣơng cơ bản có các loại đất nhƣ:

+ Đất Feralit màu nâu nhạt đƣợc phân bố ở phía Bắc và phía Tây, đất này phù hợp với cây công nghiệp trồng lâu năm.

+ Đất phù sa trên nền Feralit là sản phẩm bồi tụ của con sông Công phù hợp cho cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.

+ Đất đồi chủ yếu hình thành trên cát bột kết phiến sét và một phần phù sa cổ, ở độ cao 150- 200m có độ dốc 50 - 200 phù hợp với các loại cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây chè, nhãn, vải, hồng. Với những đặc điểm thổ nhƣỡng nhƣ trên đã hình thành những vùng cây trồng khác nhau và tạo ra những nông sản phẩm đặc trƣng cho vùng chè Tân Cƣơng.

3.1.1.3. Điều kiện khí hậu, thời tiết, thuỷ văn

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Đặc điểm này đã tạo cho sự đa dạng và phong phú về các loại cây trồng, đặc biệt là cây nhiệt đới. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng thì sự khác biệt về thời tiết ở đây cũng gây những bất lợi không nhỏ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nông nghiệp. Vào mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 thƣờng xuyên gây úng lụt trên diện rộng đã tác động không tốt cho việc chăn nuôi và trồng trọt. Mùa đông lạnh và khô, nhiều năm giá rét và sƣơng muối kéo dài làm ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất chè, gây nên những khó khăn cho sản xuất chè.

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng lấy nƣớc từ hai nguồn chính: Sông Công có lƣu vực 951 km2

chân núi Tam Đảo. Dòng sông đƣợc ngăn lại ở Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nƣớc rộng khoảng 25 km2, chứa 175 triệu m3 nƣớc, dùng làm thuỷ lợi và nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thành phố; ngoài ra vùng chè Tân Cƣơng còn có lƣợng nƣớc ngầm khá lớn nhƣng việc khai thác sử dụng còn hạn chế.

3.1.1.4. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai

- Quỹ đất nông nghiệp của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng còn khá lớn, đây là thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, bởi vậy đất đai là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế của ngƣời nông dân. Việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của vùng chè Tân Cƣơng cần phân chia theo khu vực, từ đó để tìm hƣớng phát triển cho các loại cây, con, đặc biệt là phát triển sản xuất chè để phát triển bền vững.

3.1.4.5. Tình hình nhân khẩu và lao động

Dân số và lao động nông nghiệp chiếm đại đa số so với tổng dân số và lao động toàn vùng chè, do vậy vùng chè đặc sản Tân Cƣơng là nơi thu hút và tiêu thụ khối lƣợng hàng hoá, nông sản rất lớn, việc đẩy nhanh sản xuất hàng hoá ở nông hộ là thuận lợi, bởi vì nó sẽ thu hồi vốn nhanh, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra mà không cần phải mất nhiều thời gian vận chuyển từ nơi khác đến, giảm chi phí vận chuyển và khấu hao tiêu thụ.

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội của vùng chè đặc sản Tân Cương

Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng là trung tâm chính trị kinh tế - văn hoá, y tế, du lịch dịch vụ của khu đô thị phía Tây thành phố Thái Nguyên, là đầu mối giao thông quan trọng, khoa học kỹ thuật, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng. Nối các tỉnh miền n úi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, đây là nguồn lực to lớn đảm bảo cho sự phát triển của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc.

3.1.2.1. Về xây dựng cơ bản - Quản lý đô thị, đất đai

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đã tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng để xây dựng vùng chè phát triển đúng quy hoạch của UBND tỉnh Thái Nguyên, đã chủ động phối hợp với các ngành chức năng thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng

để đẩy mạnh tiến độ thi công các dự án trên địa bàn do Trung ƣơng và Tỉnh đầu tƣ. Triển khai các dự án do thành phố đầu tƣ, trong đó có một số công trình đã đƣợc đƣa vào sử dụng nhƣ: Khu sử lý chất thải rắn, đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, khu vƣờn ƣơm giống do thu hồi đất phục vụ xây dựng Nhà máy GLONICS Việt Nam, quy hoạch thiết kế khu trung tâm phía Tây thành phố, … Các dự án kiên cố hoá kênh mƣơng, kiên cố hoá trƣờng học, nâng cấp đƣờng giao thông nội đồng đƣợc thực hiện và hoàn thành

- Công tác quản lý đô thị, quản lý đất đai đƣợc tập trung chỉ đạo thực hiện quy hoạch khu trung tâm xử lý vệ sinh nƣớc thải, rác thải .

3.1.2.2. Về giao thông

- Vùng chè đặc sản Tân Cƣơng có một hệ thống giao thông chƣa hoàn chỉnh, phân bố hợp lý giữa các đƣờng liên huyện và liên xã, toàn vùng có tỉnh lộ 18 km, trên 250 km đƣờng dân sinh, đã trải bê tông đƣợc 137km. Với sự kết hợp này đã tạo nên hệ thống giao thông thuận lợi tạo điều kiên tốt cho việc giao lƣu hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng.

3.1.2.3 Về điện

Các xã của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đã có điện lƣới quốc gia phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt và cho sản xuất của ngƣời dân trên địa bàn thông qua mạng lƣới hoàn chỉnh gồm các cấp điện áp: 220KV, 110 KV, 35KV, 20KV, 1OKV, 6KV và 0,4KV.

3.1.2.4. Về thuỷ lợi

Cho đến nay vùng chè đặc sản Tân Cƣơng có hơn 50 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, có sông Công cung cấp nƣớc tƣới cho các xã trong vùng. Song hệ thống kênh mƣơng nội đồng từ trƣớc không đƣợc chú trọng, đặc biệt từ khi giao ruộng cho nông dân, chủ yếu là mƣơng đất, khi sử dụng hệ thống tƣới tiêu bơm nƣớc thì lƣợng nƣớc tiêu hao lớn, giá thành điện lại cao nên dễ xảy ra hiện tƣợng để ruộng trắng. Điều đó ảnh hƣởng đến đời sống, năng suất chất lƣợng cây trồng của nông dân. Do địa hình không bằng phẳng, không tập trung, việc đầu tƣ nâng cấp các hệ thống kênh nội đồng còn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nƣớc (Bảng 2.5) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế nông thôn của vùng chè đặc sản Tân Cương

3.1.3.1. Về nông nghiệp

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2012 của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đạt 1.229,187tỷ đồng, bình quân năm 2010-2012 tăng 26,68 %. Trong đó ngành trồng trọt chiếm 45,60%, ngành chăn nuôi chiếm 44,98%, ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm 9,42% (Bảng 3.1). Mặc dù diện tích đất nông nghiệp của vùng chè ngày càng bị thu hẹp do tốc độ đô thị hoá nhanh. Nhƣng do đƣợc đầu tƣ các giống mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào canh tác sử dụng hợp lý cho nên đã đƣa sản lƣợng cây trồng lên cao.

- Cùng với việc ngành trồng trọt phát triển đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh, đảm bảo cung cấp phân bón sức ké o cho trồng trọt, cụ thể nhƣ giá trị ngành chăn nuôi năm 2012 tăng so với năm 2010 là 40,39% (Bảng 3.1)

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp ở vùng chè đặc sản Tân Cƣơng năm 2010 - 2012 TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (%) Số lƣợng (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2011/2010 2012/2011 Bình quân 2010-2012 Tổng giá trị sản xuất 778,451 100,00 1111,141 100,00 1229,187 100,00 142,74 110,62 126,68 I Trồng trọt 418,606 53,77 564,899 50,84 560,467 45,60 134,95 99,22 117,08 1 Lƣơng thực có hạt 166,666 21,41 222,379 20,01 213,272 17,35 133,43 95,90 114,67 - Thóc 142,175 18,26 189,524 17,06 179,414 14,60 133,30 94,67 113,98 - Ngô 24,491 3,15 32,855 2,96 33,858 2,75 134,15 103,05 118,60 2 Cây chất bột có củ 22,205 2,85 21,766 1,96 19,613 1,60 98,02 90,11 94,07

3 Rau các loại, đậu và gia vị 76,245 9,79 127,7 11,49 134,981 10,98 167,49 105,70 136,59

4 Cây công nghiệp hàng năm 11,405 1,47 13,605 1,22 13,252 1,08 119,29 97,41 108,35

5 Cây lâu năm 142,085 18,25 179,449 16,15 179,349 14,59 126,30 99,94 113,12

- Cây chè 74,45 9,56 99,35 8,94 107,101 8,71 133,45 107,80 120,62

- Cây ăn quả 66,385 8,53 78,779 7,09 70,737 5,75 118,67 89,79 104,23

- Sản phẩm phụ 1,25 0,16 1,32 0,12 1,511 0,12 105,60 114,47 110,03 II Chăn nuôi 264,357 33,96 438,123 39,43 552,908 44,98 165,73 126,20 145,97 1 Gia súc 133,907 17,20 207,548 18,68 278,405 22,65 154,99 134,14 144,57 2 Gia cầm 125,856 16,17 224,116 20,17 266,862 21,71 178,07 119,07 148,57 3 Chăn nuôi khác 2,716 0,35 4,085 0,37 4,264 0,35 150,41 104,38 127,39 4 Sản phẩm phụ 1,878 0,24 2,374 0,21 3,377 0,27 126,41 142,25 134,33 III Dịch vụ 95,488 12,27 108,119 9,73 115,812 9,42 113,23 107,12 110,17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chủ yếu năm 2010 - 2012

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng (tấn) Tổng diện tích gieo trồng 4.070,3 4.294,4 4.210,9 I Cây lƣơng thực 2.878,3 14.491,2 2.984,4 15.676,1 2.891,9 14.800,9 1 Cây lúa 2.478,3 45,07 11.052,7 2.466,4 48,84 11.867,7 2.462,9 46,22 11.313,6 - Vụ xuân 1.016,1 47,66 4.842,7 1.011,2 52,82 5.341,3 1.009,8 47,80 4.826,9 - Vụ mùa 1.462,2 42,47 6.210,0 1.455,2 44,85 6.526,5 1.453,1 44,64 6.486,8

2 Cây màu lƣơng thực 400,0 3.438,6 518,0 3.808,3 429,0 3.487,3

- Ngô 126,0 41,80 526,7 218,0 40,87 891,0 120,0 42,01 504,1

- Khoai lang 134,0 60,88 815,8 177,0 60,78 1.075,8 195,0 65,29 1.273,2

- Sắn 140,0 149,72 2.096,1 123,0 149,72 1.841,6 114,0 150,00 1.710,0

II Cây thực phẩm

- Rau các loại 415,0 188,74 7.832,7 610,0 180,82 11.030,0 593,0 190,31 11.285,4

III Cây công nghiệp ngắn ngày 72,0 789,2 55,0 835,6 24,0 572,5

- Đậu tƣơng 37,0 14,25 52,7 36,0 14,45 52,0 34,0 15 51,0

- Lạc 57,0 15,29 87,2 38,0 15 57,0 12,0 15,12 18,1

- Mía 15,0 468 702,0 17,0 458 778,6 12,0 462 554,4

IV Cây công nghiệp dài ngày 1.120,0 1.255,0 1.295,0

1 Cây chè tổng số 1.120,0 1.255,0 1.295,0

Diện tích cho thu hoạch 1.070,0 137,10 14.670,0 1.106,0 144,25 15.954,0 1.154,0 142,51 16.446,0

Cho thấy tổng diện tích gieo trồng của vùng chè Tân Cƣơng năm 2010 là 4.070,3ha và năm 2012 là 4.210,9ha, diện tích đất gieo trồng năm 2012 tăng so với năm 2010 là 140,6ha. Trong đó: sản lƣợng cây lƣơng thực năm 2012 tăng so với năm 2010 là 309,7tấn; cây công nghiệp dài ngày (cây chè) diện tích năm 2012 tăng so với năm 2010 là 175ha; sản lƣợng năm 2012 tăng so với năm 2010 là 1.176 tấn (bảng 3.2).

3.1.3.2. Về công nghiệp

- Những năm vừa qua, công nghiệp đƣợc đầu tƣ cơ cấu lại, sự phục hồi của công nghiệp Trung ƣơng và sự bứt phá của công nghiệp địa phƣơng, công nghiệp đã đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng khá. Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn (theo giá cố định năm 2010) năm 2012 đạt 950,69tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm 13,11% (Bảng 3.3). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.l.3.3. Về dịch vụ và thương mại

Hoạt động dịch vụ và thƣơng mại trong những năm qua đã có bƣớc tăng trƣởng, chất lƣợng phục vụ đã đƣợc nâng cao. Cơ sở hạ tầng dịch vụ - thƣơng mại đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp từng bƣớc, mạng lƣới bƣu chính viễn thông đã đƣợc hiện đại hoá cơ bản, nhiều phƣơng tiện thông tin hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đã đƣợc đƣa vào phục vụ, ngành dịch vụ vận tải nhƣ vận tải taxi, xe buýt mới phát triển nhƣng đã tăng nhanh về số lƣợng, chất lƣợng phục vụ cũng đƣợc tập trung đầu tƣ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển; dịch vụ ngân hàng cũng có những đổi mới quan trọng đáp ứng đủ vốn phục vụ đầu tƣ phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.3: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của vùng chè Tân Cƣơng năm 2010 - 2012

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh (%) Số lƣợng (Tỷ đồng) cấu (%) Số lƣợng (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số lƣợng (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 2011/2010 2012/2011 Bình quân 2010-2012 Tổng giá trị sản xuất 1.536,12 100,0 2.232,82 100,0 2.635,05 100,0 145,35 118,01 2.134,66 Trong đó: I Nông nghiệp 408,86 26,62 739,24 33,11 710,46 26,96 180,81 96,11 138,46 1 Trồng trọt 221,41 14,41 465,84 20,86 460,93 17,49 210,39 98,95 154,67 2 Chăn nuôi 187,44 12,20 273,41 12,24 249,53 9,47 145,86 91,27 118,56 II CN - TTCN -XDCB 747,27 48,65 908,58 40,69 950,69 36,08 121,59 104,63 113,11

1 CN - TTCN ngoài quốc doanh 718,00 46,74 815,00 36,50 850,00 32,26 113,51 104,29 108,90

2 Xây dựng cơ bản 29,27 1,91 93,58 4,19 100,69 3,82 319,76 107,59 213,68

III Dịch vụ 380,00 24,74 585,00 26,20 973,90 36,96 153,95 166,48 160,21

1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và

dịch vụ tiêu dùng 380,00 24,74 585,00 26,20 973,90 36,96 153,95 166,48 160,21

3.1.3.4. Văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng

- Về giáo dục ngày càng đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển toàn diện về cơ sở vật chất trƣờng lớp và chất lƣợng dạy và học. Tỷ lệ các cháu vào trƣờng mầm non tăng, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập THCS vẫn đƣợc duy trì và giữ vững, 100% các cháu trong độ tuổi đến lớp, tỷ lệ học sinh thi tốt nghiệp và học sinh giỏi các cấp đều tăng so với khoá học trƣớc. Làm tốt công tác

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 47)