THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN

Một phần của tài liệu đánh giá quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán việt úc (Trang 39)

3.6.1 Thuận lợi

Sau khoảng thời gian thực tập tại Cơng ty, người viết xin đánh giá về mặt thuận lợi của Cơng ty như sau:

- Cơng ty được thành lập và hoạt động từ các chuyên gia kinh nghiệm trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, đặc biệt với các thành viên kinh nghiệm lâu năm từ hãng kiểm tốn PricewaterhouseCoopers là một lợi thế của Cơng ty;

- Cơng ty cĩ đội ngũ nhân viên là những kiểm tốn viên cĩ kinh nghiệm. Trợ lý kiểm tốn thường xuyên được bồi dưỡng, đào tạo qua các buổi Training. Đồng thời trong quá trình làm việc các nhân viên thường trao đổi

28

kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, phát huy những mặt mạnh và cùng tháo gỡ những vướng mắc, tìm ra những cách thức làm việc hiệu quả nhất. Đặc biệt là, Cơng ty luơn tạo điều kiện cho các kiểm tốn viên đi học thêm để trao dồi thêm kỹ năng, nâng cao trình độ thơng qua các lớp tập huấn do Hội nghề nghiệp tổ chức;

- Cơng ty cĩ mơi trường làm việc, cơ sở vật chất, trang thiết bị văn phịng được trang bị khá đầy đủ. Cơng ty luơn cập nhật kịp thời các văn bản, các quy định để phục vụ tốt cho cơng việc kiểm tốn;

- Cơng ty đã xây dựng Quy trình kiểm tốn phù hợp với điều kiện thực tế của Cơng ty và chi tiết cho từng khoản mục.

3.6.2 Khĩ khăn

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Cơng ty cũng gặp phải những khĩ khăn như:

- Áp lực cạnh tranh khi tốc độ phát triển của ngành ngày càng tăng, kèm theo đĩ là sự ra đời của nhiều doanh nghiệp kiểm tốn. Địi hỏi Cơng ty phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp;

- Khách hàng chủ yếu của Cơng ty là các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp vừa và nhỏ nên giá trị hợp đồng kiểm tốn cịn thấp, khơng mang lại lợi nhuận cao. Điều này làm cho Cơng ty khơng tạo được danh tiếng so với các doanh nghiệp trong ngành;

- Số lượng kiểm tốn viên cịn thấp so với số lượng cơng việc kiểm tốn nên gây áp lực cho nhân viên khi vào mùa kiểm tốn. Thêm vào đĩ, do thiếu nhân lực làm ảnh hưởng đến thời hạn hồn thành kiểm tốn, chất lượng kiểm tốn cĩ thể bị giảm sút.

3.6.3 Định hướng phát triển

3.6.3.1Về hoạt động kinh doanh

- Duy trì khách hàng cũ trên cơ sở các hợp đồng đã ký kết, cố gắng giải quyết dứt điểm đúng niên độ, các lãnh đạo phịng ban, bộ phận tiếp thị tích cực tạo lập quan hệ khách hàng mới, vận động khách hàng thường xuyên ký hợp đồng.

- Do nhu cầu kiểm tốn ở các thành phố tỉnh thành phát triển mạnh, nhất là Đồng Nai và Bình Dương nên VAAL đã mở rộng dịch vụ của mình ra các tỉnh. Đẩy mạnh và triển khai cơng tác tiếp thị trên diện rộng và chuyên mơn hơn để đĩn nhận các khách hàng mới, khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và hồn thành kế hoạch.

3.6.3.2 Về cơng tác đào tạo

Trong năm 2002, với điều kiện Việt Nam đã gia nhập Hiệp Hội Kế Tốn Quốc Tế (IFAC), Hiệp Định Thương Mại Việt Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc

29

tế (AFTA, WTO…) đây là cơ hội vừa tăng tính cạnh tranh vừa mở rộng kinh doanh, bên cạnh cơng tác tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho các doanh nghiệp, cần hồn thiện hơn nữa cơng tác tổ chức đào tạo nội bộ, nâng cao hơn nữa các chương trình huấn luyện. VAAL khơng ngừng nâng cao trình độ cho nhân viên qua các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn. Thường xuyên cập nhật những thơng tin, tài liệu mới nhất trong nước cũng như nước ngồi nhằm nâng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường.

3.6.3.3 Về cơng tác tổ chức và quản lí

Ban Giám đốc tiếp tục nâng cao năng lực quản lý, khả năng lãnh đạo để kiện tồn bộ máy tổ chức điều hành cơng ty. Bên cạnh đĩ tăng cường hơn nữa việc chỉ đạo hoạt động cơng ty thơng qua việc phân cơng trách nhiệm cụ thể nhằm giải quyết kịp thời các vướng mắc phát sinh trong từng bộ phận.

30

CHƯƠNG 4

QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VIỆT ÚC

4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN CỦA CƠNG TY

4.1.1 Mơ tả quy trình

Nhằm mục đích hướng dẫn tiến trình các bước cơng việc sốt xét hồ sơ kiểm tốn giúp nhĩm kiểm tốn hiểu rõ để thực hiện cơng việc một cách nhanh chĩng và hiệu quả; phát hiện và hạn chế các rủi ro liên quan đến hợp đồng kiểm tốn đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm tốn, Cơng ty TNHH Kiểm tốn Việt Úc đã ban hành Quy trình về kiểm tra sốt xét tồn bộ cuộc kiểm tốn áp dụng cho tất cả các nhân viên của cơng ty tham gia thực hiện hợp đồng kiểm tốn. Cụ thể gồm các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ làm việc Bước 2: Sốt xét cấp 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Phê duyệt cấp 1

Bước 4: Tổng hợp bút tốn điều chỉnh Bước 5: Lập báo cáo tài chính dự thảo Bước 6: Sốt xét cấp 2

Bước 7: Phê duyệt cấp 2 Bước 8: Sốt xét cấp 3 Bước 9: Phê duyệt cấp 3

Bước 10: Gửi bút tốn điều chỉnh và báo cáo tài chính dự thảo Bước 11: Ý kiến khách hàng

31

Bảng 4.1 Quy trình kiểm sốt chất lượng kiểm tốn của VAAL

Bước Trách nhiệm Tên cơng việc Hồ sơ và Biểu mẫu

1 Nhĩm trưởng Kiểm tốn viên Trợ lý kiểm tốn Chuẩn bị giấy tờ làm việc Chương trình kiểm tốn Các giấy tờ làm việc

2 Nhĩm trưởng Sốt xét cấp 1 Hồ sơ kiểm tốn

3 Nhĩm trưởng Phê duyệt cấp 1 Giấy làm việc A12

4 Nhĩm trưởng Tổng hợp bút tốn

điều chỉnh

Bảng cân đối thử

5 Nhĩm trưởng Lập báo cáo tài chính dự thảo

Bảng cân đối thử Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp kiểm tra và phê chuẩn báo cáo kiểm tốn

6 Chủ nhiệm kiểm tốn Sốt xét cấp 2 Hồ sơ kiểm tốn 7 Chủ nhiệm kiểm tốn Phê duyệt cấp 2 Giấy làm việc A13

Bảng tổng hợp kiểm tra và phê chuẩn báo cáo kiểm tốn

8 Giám đốc Sốt xét cấp 3 Hồ sơ kiểm tốn

9 Giám đốc Phê duyệt cấp 3 Giấy làm việc A14

Bảng tổng hợp kiểm tra và phê chuẩn báo cáo kiểm tốn

10 Nhĩm trưởng Gởi bút tốn điều chỉnh và báo cáo tài chính dự thảo

Báo cáo tài chính dự thảo

Thư chấp nhận báo cáo tài chính dự thảo

11 Khách hàng Lấy ý kiến khách

hàng

Thư chấp nhận báo cáo tài chính dự thảo 12 Nhĩm trưởng Chủ nhiệm kiểm tốn Giám đốc Phát hành báo cáo kiểm tốn

Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn

32

Đồng thời, các phần lưu trữ hồ sơ kiểm tốn được trình bày như sau: DANH MỤC HỒ SƠ KIỂM TỐN

A. Hồn tất kiểm tốn B. Chiến lược và Kế hoạch. C. Vốn chủ sở hữu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. Các khoản phải trả. E. Thuế.

F. Tài sản cố định. G. Các khoản đầu tư. H. Các khoản dài hạn khác. I. Hàng tồn kho.

J. Các khoản ngắn hạn khác. K. Các khoản phải thu. L. Tiền.

O. Giá vốn và các khoản chi phí.

P. Doanh thu và thu nhập khác.

Q. Bút tốn điều chỉnh. R. Các khoản phát sinh sau ngày kết thúc liên độ.

PHẦN A – HỒN TẤT

A1. Bảng tổng hợp và kiểm tra phê chuẩn báo cáo tài chính A2. Bảng ghi nhớ hồn tất cuộc kiểm tốn

A3. Báo cáo tài chính dự thảo (Bản cuối cùng) A4. Thư đồng ý báo cáo kiểm tốn dự thảo

A5. Báo cáo tài chính dạng Excel và các giải trình lập Cash Flow A6. Bảng tổng hợp các bút tốn điều chỉnh

A7. Bảng câu hỏi về sự kiện sau ngày khĩa sổ lập báo cáo tài chính A8. Bảng câu hỏi về khả năng hoạt động liên tục

A9. Bảng câu hỏi thuế A10. Thư quản lý

A11.Phiếu giao nhận báo cáo kiểm tốn

A12. Giấy làm việc của trưởng nhĩm kiểm tốn A13. Giấy làm việc của chủ nhiệm kiểm tốn A14. Giấy làm việc của giám đốc kiểm tốn A15. Các văn bản trao đổi với khách hàng

PHẦN B – KẾ HOẠCH B1. Bảng kế hoạch kiểm tốn tổng thể

33

B3. Báo cáo tài chính chưa kiểm tốn

B4. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm trước B5. Thư giải trình của khách hàng

B6. Thư thơng báo thực hiện kiểm tốn

B7. Quyết định phân cơng thực hiện kiểm tốn B8. Hợp đồng kiểm tốn

4.1.2 Phân tích sơ bộ về quy trình

Bước 1: Chuẩn bị giấy tờ làm việc

Sau khi được phân cơng thực hiện kiểm tốn, các thành viên của nhĩm kiểm tốn (bao nhĩm trưởng, kiểm tốn viên và trợ lý kiểm tốn) phải thực hiện cơng việc kiểm tốn được giao và thể hiện cơng việc đã làm của mình bằng giấy tờ làm việc. Giấy tờ làm việc được xem như là bằng chứng kiểm tốn.

Cơng việc kiểm tốn và giấy tờ làm việc phải được thực hiện và tuân thủ theo chương trình kiểm tốn đã thiết kế và các Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam cĩ liên quan.

Giấy tờ làm việc phải thể hiện đầy đủ mục tiêu kiểm tốn, nội dung cơng việc thực hiện, kết quả kiểm tra, kết luận, và phải được đánh tham chiếu, ký duyệt đầy đủ.

Hàng ngày, vào đầu giờ làm việc, tất cả thành viên nhĩm kiểm tốn phải báo cáo tiến độ, tình trạng cơng việc và đính kèm file giấy làm việc.

Giấy tờ làm việc phải được hồn thành tại cơng ty khách hàng. Thành viên nhĩm kiểm tốn phải hồn thành đầy đủ giấy làm việc (bao gồm cả việc đánh tham chiếu) và lưu trữ vào hồ sơ kiểm tốn trong vịng ngày hơm sau kể từ ngày kết thúc kiểm tốn tại khách hàng. Trong trường hợp ngoại lệ, thành viên nhĩm kiểm tốn phải báo cáo lên nhĩm trưởng và phải được Chủ nhiệm kiểm tốn chấp thuận.

Bước 2: Sốt xét cấp 1

Nhĩm trưởng là người chịu trách nhiệm chính sốt xét về chất lượng của nội dung và hình thức của từng giấy tờ làm việc của các thành viên nhĩm kiểm tốn, bao gồm:

- Việc tuân thủ chương trình kiểm tốn và chuẩn mực kiểm tốn; - Kỹ thuật kiểm tốn thể hiện trên giấy làm việc; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các bút tốn đề nghị điều chỉnh; - Các kết luận rút ra;

- Việc đánh tham chiếu, ký tên trên giấy làm việc và trên chương trình kiểm tốn;

34

- Việc lưu trữ giấy làm việc; - Các nội dung khác cĩ liên quan;

Nhĩm trưởng phải sốt xét giấy làm việc của các thành viên kiểm tốn trong quá trình thực hiện kiểm tốn tại khách hàng cũng như sau khi giấy làm việc đã lưu vào hồ sơ kiểm tốn.

Tiến độ sốt xét hồ sơ kiểm tốn phải được cập nhật hàng ngày.

Sau khi hồn tất việc sốt xét, nhĩm trưởng phải thể hiện nội dung cơng việc đã sốt xét trên giấy làm việc A12. (xem phụ lục 01)

Nhĩm trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trao đổi với khách hàng để bổ sung bằng chứng kiểm tốn hay giải trình những nội dung chưa thuyết phục.

Bước 3: Phê duyệt cấp 1

Nếu giấy làm việc được sốt xét chưa đạt yêu cầu, nhĩm trưởng phải yêu cầu người thực hiện phải bổ sung, sửa chữa giấy làm việc và phải đưa ra thời hạn để hồn trả lại giấy làm việc tùy theo nội dung và tính chất của từng cơng việc.

Nếu tất cả giấy làm việc đã thực hiện đầy đủ và đạt yêu cầu, nhĩm trưởng phải phê duyệt bằng cách ký tên trên từng giấy làm việc và chuyển sang thực hiện các bước tiếp theo.

Bước 4: Tổng hợp bút tốn điều chỉnh

Sau khi sốt xét giấy làm việc, nhĩm trưởng phải lập bảng tổng hợp bút tốn điều chỉnh trên cơ sở các bút tốn đề nghị của thành viên nhĩm kiểm tốn.

Nhĩm trưởng sẽ lập bảng tổng hợp bút tốn điều chỉnh vào giấy làm việc.

Hàng ngày, bút tốn điều chỉnh phải được cập nhật.

Bước 5: Lập báo cáo tài chính dự thảo

Nhĩm trưởng phải hồn thành tất cả các giấy làm việc, hồ sơ trong phần A (bao gồm thư quản lý, nếu cĩ) và phần B của hồ sơ kiểm tốn trước khi lập báo cáo tài chính.

Nhĩm trưởng phải sử dụng file báo cáo tài chính mẫu để lập báo cáo tài chính.

Trong vịng 5 ngày kể từ khi kết thúc cơng việc tại cơng ty khách hàng, nhĩm trưởng phải trình hồ sơ kiểm tốn hồn thiện cùng với bản dự thảo báo cáo tài chính cho Chủ nhiệm kiểm tốn để sốt xét. Trong trường hợp ngoại lệ, nhĩm trưởng phải nêu rõ lý do và báo cáo trực tiếp lên Chủ nhiệm kiểm tốn để xem xét giải quyết và phải được Giám đốc kiểm tốn chấp thuận.

Sau khi hồn thành báo cáo tài chính dự thảo, nhĩm trưởng phải cho ý kiến trên Bảng tổng hợp kiểm tra và phê chuẩn báo cáo kiểm tốn. (xem phụ lục 02)

35

Bước 6: Sốt xét cấp 2

Hồ sơ kiểm tốn được trình lên Chủ nhiệm kiểm tốn phải được hồn tất đầy đủ các nội dung của giấy làm việc từ phần A đến phần Q.

Chủ nhiệm kiểm tốn phải sốt xét:

- Nội dung và hình thức giấy làm việc của các thành viên nhĩm kiểm tốn và nhĩm trưởng như bước 2;

- Tổng hợp bút tốn điều chỉnh;

- Nội dung của giấy làm việc trong phần A và B của hồ sơ kiểm tốn; - Báo cáo tài chính dự thảo;

- Thư quản lý (nếu cĩ); - Thư giải trình;

- Các nội dung khác cĩ liên quan.

Sau khi hồn tất việc sốt xét, Chủ nhiệm kiểm tốn phải thể hiện nội dung đã sốt xét trên giấy làm việc A13. (xem phụ lục 03) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi hồn thành sốt xét Chủ nhiệm kiểm tốn phải cho ý kiến trên Bảng tổng hợp kiểm tra và phê chuẩn báo cáo kiểm tốn.

Bước 7: Phê duyệt cấp 2

Trong vịng 2 ngày (48 tiếng đồng hồ) kể từ ngày nhận hồ sơ kiểm tốn, Chủ nhiệm kiểm tốn phải chuyển trả hồ sơ kiểm tốn và kết quả sốt xét cho nhĩm trưởng để sửa chữa, bổ sung hồ sơ. Trong trường hợp các hồ sơ cần phải được sốt xét và hồn trả lại cho nhĩm trưởng lâu hơn, Chủ nhiệm phải nêu rõ lý do và báo cáo trực tiếp lên Giám đốc kiểm tốn để xem xét giải quyết.

Trong vịng 1 ngày (24 tiếng đồng hồ) kể từ ngày Chủ nhiệm kiểm tốn chuyển trả hồ sơ kiểm tốn và kết quả sốt xét, nhĩm trưởng phải làm rõ các vấn đề tồn tại theo yêu cầu của Chủ nhiệm kiểm tốn. Trong trường hợp khơng thể hồn thành trong thời gian quy định do lỗi của khách hàng, nhĩm trưởng phải báo cáo cho Chủ nhiệm kiểm tốn. Chủ nhiệm kiểm tốn phải trao đổi với Giám đốc kiểm tốn về những nội dung chưa thể hồn thành do ảnh hưởng từ phía khách hàng, và nếu cần thiết thì phải tổ chức cuộc họp với khách hàng để giải quyết.

Sau khi sốt xét và nhĩm trưởng đã làm rõ các vấn đề đã sốt xét, Chủ nhiệm kiểm tốn phải trình hồ sơ lên Giám đốc kiểm tốn.

Bước 8: Sốt xét cấp 3

Trong vịng 2 ngày (48 tiếng đồng hồ) kể từ ngày nhận hồ sơ kiểm tốn, Giám đốc kiểm tốn phải chuyển trả hồ sơ kiểm tốn và kết quả sốt xét cho Chủ nhiệm kiểm tốn để sửa chữa, bổ sung hồ sơ (nếu cĩ). Trong trường hợp các hồ sơ cần phải được sốt xét lâu hơn, Giám đốc kiểm tốn sẽ quyết định và thơng báo lý do cho nhĩm kiểm tốn biết.

36

Giám đốc kiểm tốn chịu trách nhiệm sốt xét chung về hồ sơ kiểm tốn bao gồm:

- Tổng hợp bút tốn điều chỉnh;

- Nội dung và hình thức của báo cáo tài chính; - Ý kiến kiểm tốn;

- Một số giấy làm việc được đánh giá là quan trọng và cĩ rủi ro sai sĩt cao;

- Tuân thủ các quy định về tổ chức hồ sơ kiểm tốn; - Thư quản lý (nếu cĩ);

- Thư giải trình.

Sau khi sốt xét, Giám đốc kiểm tốn phải thể hiện nội dung cơng việc đã sốt xét trên giấy làm việc A14. (xem phụ lục 04)

Đối với khách hàng nhạy cảm, sau khi hồ sơ kiểm tốn đã được hồn chỉnh theo chỉ đạo của Giám đốc kiểm tốn, hồ sơ kiểm tốn sẽ được chuyển

Một phần của tài liệu đánh giá quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán việt úc (Trang 39)