CHƯƠNG 55: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA CHƯƠNG CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TRÊN WEBSITE (Trang 64 - 68)

- Cài đặt mã nguồn Moodle

8 Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG 55: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐÁNH GIÁ

CHƯƠNG 56: Phân tích định lượng

CHƯƠNG 57: Đánh giá kết quả rèn luyện KN tự học thông qua website hỗ trợ tự

học

Khi tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS thông website hỗ trợ tự học, chúng tôi đã thu được kết quả như sau:

Bảng 3.3 Kết quả đạt được qua các lần thực nghiệm

Qua bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy: Giai đoạn đầu TN mức độ đạt được về KN tự học của HS còn rất thấp, số HS chưa đạt chiếm tỉ lệ rất cao đến 74,60%, số HS đạt ở mức trung bình trở lên cịn thấp chiếm tỉ lệ 25,4%. Điều này cho chúng ta thấy rằng đa số HS được khảo sát chưa có KN tự học tốt. Càng về sau khi đã tổ chức TN thì mức độ thành thạo về mặt KN tự học của HS đã có xu hướng tăng lên đáng kể, số HS chưa đạt giảm chỉ còn 23,01%, tổng số HS đạt ở mức thấp và mức cao tăng lên đáng kể chiếm 76,99%, trong đó số HS thành thạo về KN tự học đã tăng lên 47,62%. Với kết quả này, chúng ta có thể khẳng định tính hiệu quả, khả thi của việc rèn luyện KN tự học cho HS nhờ hỗ trợ của website kết hợp với các tiết dạy thực nghiệm trên lớp theo quy trình đề xuất của đề tài đang nghiên cứu. Nếu được tiếp tục rèn luyện thêm chúng tơi tin chắc rằng kết quả sẽ cịn tăng lên hơn nữa.

Bảng 3.4. Bảng điểm xác định mức độ đạt được của các tiêu chí TN.

Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tiêu chí 1 ≤ 3,0 > 3,0 < 6,0 ≥ 6,0 Tiêu chí 2 ≤ 4,0 > 4,0 < 6,5 ≥ 6,5 Lần TN Số bài Kết quả Chưa đạt Đạt ở mức thấp Đạt ở mức cao SL % SL % SL % 1 126 94 74,60 29 23,02 3 2,38 2 126 55 43,65 50 39,68 21 16,67 3 126 29 23,01 37 29,37 60 47,62

Tiêu chí 3 ≤ 4,5 > 4,5 < 7,0 ≥ 7,0

Tiêu chí 4 ≤ 5,0 > 5,0 < 8,0 ≥ 8,0

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp mức độ đạt được trong từng tiêu chí về việc rèn luyện KN tự học của HS. (Mức 1 < Mức 2 < Mức 3) Tiêu chí Lần TN Mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 SL % SL % SL % 1 1 69 54,76 41 32,54 16 12,70 2 46 36,51 45 35,71 35 27,78 3 23 18,25 49 38,89 54 42,86 2 1 77 61,11 38 30,16 11 8,73 2 52 41,27 48 38,10 26 20,63 3 30 23,81 40 31,75 56 44,44 3 1 82 65,08 34 26,98 10 7,94 2 59 46,83 45 35,71 22 17,46 3 27 21,43 42 33,33 57 45,24 4 1 87 69,05 35 27,78 4 3,17 2 71 56,35 41 32,54 14 11,11 3 23 18,26 42 33,33 61 48,41

Qua bảng 3.5 và các hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 cho thấy:

(3,17%  12,70%) lại khá thấp. Chứng tỏ rằng KN tự học của HS được TN chỉ đạt ở mức độ thấp. Các em có thể tìm kiếm được thơng tin kiến thức nhưng chưa biết kết nối chúng với nhau hoặc chưa biết vận dụng hay diễn đạt vấn đề cần giải quyết.

Sau thời gian tổ chức TN ở nhiều tiết học mức độ đạt được về KN tự học của HS có xu hướng tăng đáng kể:

- Mức 1 ở các tiêu chí giảm đáng kể: tiêu chí 1 từ 54,76% giảm cịn 18,25%; tiêu chí 2 từ 61,11% giảm cịn 23,81%; tiêu chí 3 từ 65,08% giảm cịn 21,43%; tiêu chí 4 từ 69,05% giảm còn 18,26%.

- Mức 2 và mức 3 ở các tiêu chí đều có xu hướng tăng đặc biệt là mức 3 ở tiêu chí 4 tăng từ 3,18% lên 48,41%.

Điều này chứng tỏ qua thời gian tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS thì khả năng tự học của HS đã có sự tiến bộ: HS đã biết cách phân tích để tìm ra được nội dung kiến thức tương ứng với các yêu cầu của khóa học với các tư liệu tham khảo từ website, biết xử lý, vận dụng diễn đạt thơng tin chính xác. Điều này giúp chúng ta khẳng định việc xây dựng website hỗ trợ, rèn luyện KN tự học,phát triển NL tự học của HS có tính khả thi và góp phần nâng cao chất lượng dạy – học.

CHƯƠNG 58: Đánh giá kết quả rèn luyện KN tự học thông qua các bài kiểm tra TNKQ

Trên đây là đánh giá các tiêu chí rèn luyện KN tự học ở nhà trong khâu nghiên cứu bài mới dưới dạng thơng qua các khóa học trên website. Ngồi ra, để có thêm cơ sở đánh giá KN tự học, chúng tôi thiết kế thêm 3 bài kiểm tra TNKQ để đo mức độ đạt được của HS trong khâu tự ôn tập, củng cố KT. Các bài KT này được tiến hành vào đầu buổi học kế tiếp. Sau đây là bảng thống kê điểm đạt được của HS qua 3 bài kiểm tra

Bảng 3.6. Tần suất điểm các bài kiểm tra trắc nghiệm trong TN

Điểm Xi

n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lần 1 126 2 5 11 33 34 27 11 3

Lần 3 126 7 25 35 28 21 10

Theo bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra thì ờ lần 1 có đến 18/126 bài làm dưới ĐTB, khơng có điểm 10 và phổ điểm tập trung trong khoảng 5-7 điểm. Trong lần TN thứ 2 đã xuất hiện 6/126 bài làm đạt điểm 10, 38/101 bài đạt đểm 8 và 9 và chỉ có 3/126 bài bị điểm 4. Đến lần TN thứ 3 kết quả bài làm tăng theo chiều hướng tích cực: có đến 31/126 bài đạt điểm 9, 10; phổ đểm tập trung ở khoảng 6-8 và khơng cị bài dưới ĐTB.

CHƯƠNG 59: Đánh giá sự phát triển năng lực tự học

Chúng tôi tiến hành quan sát và đánh giá sự phát triển năng lực của HS sau từng bài ở 3 lớp thực nghiệm. Chúng tôi tổng hợp kết quả đánh giá qua bảng kiểm quan sát của 3 lớp thực nghiệm. GV quan sát và đánh giá năng lực tự học của HS qua bảng kiểm quan sát (phụ lục 3). Kết quả được mô tả trong các bảng dưới đây:

Bảng 3.7. Tần suất điểm các bảng kiểm quan sát năng lực tự học

Điểm Xi

n 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lần 1 126 2 9 29 42 24 14 5

Lần 2 126 2 10 25 39 37 10 3

Lần 3 126 5 13 17 30 35 15 4

Theo bảng phân phối tần suất điểm kiểm quan sát năng lực tự học thì ờ lần 1 có đến 41/126 HS được đánh giá dưới 50 điểm, khơng có điểm 10 và phổ điểm tập trung trong khoảng 40 - 60 điểm. Trong lần thứ 2 phổ điểm tập trung chủ yếu trong khoảng từ 50 - 70 điểm. Lần quan sát thứ 3 phổ đểm tập trung ở khoảng 60 - 80.

CHƯƠNG 60: Phân tích định tính

Trong q trình thực nghiệm sư phạm “Phát triển NL tự học thông qua chương CCDT & BD trên website”, kết hợp với các bài làm và sự quan sát trong khi tổ chức rèn luyện KN tự học, chúng tôi nhận thấy rằng:

Việc sử dụng website hỗ trợ HS tự học đã được sử dụng trong suốt quá trình dạy TN góp một phần lớn vào việc kích thích tính tự tìm tịi, tự nghiên cứu, sáng tạo của HS. Điều này thể hiện rất rõ qua biểu hiện của HS qua từng tiết dạy thực nghiệm. Ở tiết TN đầu, các em chưa quen với cách học mới, các em có vẻ rụt rè, thụ động trong việc tìm kiếm kiến thức học tập. Nguyên nhân chủ yếu do KN tự học của các em đã có nhưng cịn ở mức thấp, phần lớn các em chưa biết tìm kiếm thơng tin kiến thức cần đạt ở mỗi yêu cầu, một số HS khác tìm được kiến thức nhưng chưa vận dụng kiến thức của mình một cách hợp lý để giải quyết vấn đề mới hoặc chưa biết gắn kết các nội dung kiến thức lại với nhau. Càng về sau, HS bộc lộ rõ tính tự lực trong cách học, các KN tự học của các em đã tăng lên. Các em đã tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải quyết những vấn đề học tập được đề ra, hoàn thành khá tốt các PTH ở từng bài học. Đặc biệt, khả năng khai thác, phân tích thơng tin thu nhận được ngày càng vững vàng và cách diễn đạt nội dung thu nhận được cũng rất phong phú.

Như vậy, việc sử dụng website hỗ trợ bước đầu đã mang lại kết quả nhất định: NL tự học của HS tăng lên đáng kể, phần lớn HS TN đã hứng thú, chủ động hơn trong tìm kiếm kiến thức mới; kết quả kiểm tra 1 tiết chương CCDT & BD tăng lên (kiểm tra cuối chương có 119/126 HS khảo sát đạt điểm trung bình trở lên chiếm 94,44%). Với kết quả thu được này, một lần nữa khẳng định tính khả thi, hiệu quả việc xây dựng website hỗ trợ HS tự học.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA CHƯƠNG CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TRÊN WEBSITE (Trang 64 - 68)