Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA CHƯƠNG CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TRÊN WEBSITE (Trang 90 - 92)

Câu 4: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong

cấu trúc của prôtêin tương ứng (không xét trường hợp đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc) ?

A. Thêm một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit.

C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit.

Câu 5: Một đột biến gen làm thay đổi tồn bộ trình tự các bộ ba kể từ điểm bị đột

biến là loại đột biến:

A. Thay thế 1 cặp nu B. Mất hoặc thêm 1 cặp nu

C. Mất cặp nu D. Thêm cặp nu

Câu 6: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu

trường hợp thay thế nuclêơtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 7: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên kiểu hình

A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. B. ngay ở cơ thể mang đột biến.

C. khi ở trạng thái đồng hợp tử. D. thành kiểu hình ngay ở thế hệ

sau.

Câu 8: Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây

A. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G B. biến đổi cặp G-X thành cặp T-

A

C. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-

U

Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêơtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp

A. T-A B. A-T C. G-X D. X-G

Câu 10: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN

được gọi là

A. đột biến B. đột biến gen. C. thể đột biến. D. đột biến

BÀI KIỂM TRA SỐ 3SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1

Kiểm tra trắc nghiệm - Bài 5 - Sinh 12

Ngày ......................Thời gian làm bài: 10 phút

Họ và tên HS: ...................................................Lớp: .......... Điểm: ................ Mã đề:134

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Câu 1: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN

trên nhiễm sắc thể là

A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.

C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.

Câu 2: Trình tự nuclêơtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST khơng

dính vào nhau nằm ở

A. điểm khởi sự nhân đôi B. eo thứ cấp.

C. tâm động. D. hai đầu mút NST.

Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm

trọng nhất là:

A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển

đoạn.

Câu 4: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen

không mong muốn ở một số giống cây trồng?

A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột

biến lệch bội.

Câu 5: Một lồi có bộ NST lưỡng bội 2n=10, các tế bào sinh tinh thực hiện giảm

phân. Số kiểu tinh trùng tạo thành khi khơng có trao đổi chéo là

A. 20. B. 64. C. 32. D. 16.

Câu 6: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là

A. sợi cơ bản. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi ADN. D. cấu trúc

siêu xoắn.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA CHƯƠNG CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TRÊN WEBSITE (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w