Hoạt động chế biến sản phẩm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăn g-

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu tôm tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex (Trang 43 - 45)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

4.1.2Hoạt động chế biến sản phẩm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăn g-

2008. Từ đó, sản lượng tôm thành phẩm năm 2009 của Stapimex là 6.659 tấn, chỉ đạt 95% chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Sang năm 2010, công ty thu mua được 10.408 tấn tôm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, tăng 893 tấn so với năm 2009 cho thấy tình hình nguyên liệu đầu vào đã có phần khả quan hơn. Tuy nhiên, con số này không đảm bảo được tính ổn định về nguyên liệu phục vụ chế biến sản phẩm do công ty chưa đa dạng được nguồn cung. Vùng thu mua nguyên liệu của công ty tập trung tại Sóc Trăng vốn là địa phương có nhiều nhà máy chế biến tôm nên thường xuyên có sự cạnh tranh về nguyên liệu đầu vào. Hơn nữa, những năm gần đây tình trạng dịch bệnh trên tôm nuôi hoành hành đặc biệt tại khu vực ĐBSCL khiến sản lượng tôm toàn vùng giảm mạnh đã ảnh hưởng đáng kể đến công tác thu mua tôm nguyên liệu của công ty. Nguồn nguyên liệu thu mua từ các đại lý cũng không ổn định do các cơ sở này có quy mô nhỏ, khó huy động sản lượng lớn khi cần thiết.

Năm 2011, công ty thu mua được 11.309 tấn tôm nguyên liệu, tăng 901 tấn so với năm 2010. Đây được xem là một thành công khi sản lượng thu mua vẫn tăng trong lúc sản lượng tôm tại các vùng nguyên liệu của công ty (chủ yếu là Sóc Trăng) giảm mạnh do dịch bệnh hoành hành trong suốt 6 tháng đầu năm.

Với thực trạng thiếu cả vốn lẫn kỹ thuật, giá thu mua tôm lại bấp bênh trong khi chi phí đầu vào tăng liên tục, nông dân đang có xu hướng chuyển đổi từ nuôi tôm sang nuôi một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao hơn hoặc nuôi kết hợp tôm với cá chẽm, cá mú, sò huyết... (Ngọc Quân, 2009) Ngoài ra, do nhiều năm qua diện tích nuôi tôm trong vùng tuy có tăng song chưa tương xứng với việc đầu tư mở rộng công suất của các nhà máy chế biến tôm xuất khẩu dẫn đến việc các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu rơi vào tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu nhất là đối với tôm sú. Trước tình hình chung như vậy, 6 tháng đầu năm 2012, công ty chỉ thu mua được 4.301 tấn tôm nguyên liệu, giảm 223 tấn so với cùng kỳ năm 2011 (4.524 tấn).

4.1.2 Hoạt động chế biến sản phẩm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng – Stapimex Trăng – Stapimex

Với uy tín của một doanh nghiệp lớn nhiều năm liền nằm trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, công ty Cổ phần Thủy sản Sóc

Tình hình xuất khẩu tôm tại công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng – Stapimex ty đang áp dụng các chương trình quản lý chất lượng tại các nhà máy chế biến của mình như HACCP, ISSO 9001:2000, BRC... Bên cạnh đó, công ty cũng trang bị các thiết bị tiên tiến để phát hiện dư lượng kháng sinh ở mức thấp nhất đối với nguyên liệu đầu vào và thành phẩm chế biến hàng ngày. Thành phẩm sẽ được lấy mẫu kiểm kháng sinh, vi sinh và cảm quan theo từng ngày sản xuất, tất cả kết quả kiểm tra sẽ được lưu vào hồ sơ HACCP. Tổng công suất chế biến thành phẩm/ngày: 70 tấn.

Hình 4.2 thể hiện sản lượng tôm thành phẩm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012.

6.659 9.365 11.583 4.515 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 2009 2010 2011 6 tháng đầu năm 2012 Năm S n l ư ợn g t ô m th à n h p h m (t n )

Hình 4.2: Sản lượng tôm thành phẩm của công ty Stapimex giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012

(Nguồn: Báo cáo thành phẩm nhập kho hàng năm của công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng)

Năm 2009, công ty chỉ sản xuất được 6.659 tấn thành phẩm do thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào trong 6 tháng đầu năm như đã phân tích cùng với việc nhu

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu tôm tại công ty cổ phần thủy sản sóc trăng stapimex (Trang 43 - 45)