Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty TNHH Xây

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của công ty TNHH xây dựng và thương mại hữu huệ (Trang 61 - 64)

5. Kết cấu của báo cáo

2.4Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty TNHH Xây

dựng và Thương mại Hữu Huệ

Ta xem xét diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn qua bảng sau đây:

Bảng 2.11: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hữu Huệ năm 2013

ĐVT: Nghìn đồng

Khoản mục Đầu năm

2013 Cuối năm 2013 Nguồn vốn Sử dụng vốn TÀI SẢN 1. Tiền 994.924 1.754.794 759.870 2. Phải thu khách hàng 13.403.04 4 24.643.738 11.240.69 4

3. Trả trước cho người bán 570.822 2.499.246 1.928.434

5. Các khoản phải thu khác 2.494 14.488 11.994

1. Hàng tồn kho 50.615.55

8

38.522.008 12.094.55

0

2. Thuế GTGT được khấu trừ 841.383 1.666.285 824.912

3. Thuế và các khoản khác phải

thu nhà nước 55.856 104.142 48.286

4. Tài sản ngắn hạn khác 193.662 417.460 223.798

1. Nguyên giá TSCĐ 13.860.60

8

17.470.957 3.610.349

Khoản mục Đầu năm Cuối năm Nguồn vốn Sử dụng vốn NGUỒN VỐN 1. Vay ngắn hạn 25.385.000 28.909.000 3.524.000 2. Phải trả người bán 8.340.451 9.609.453 1.266.002 3. Người mua trả tiền trước 23.355.299 22.445.732 909.567

5. Phải trả người lao động 377.763 498.062 121.299

6. Chi phí phải trả 737.900 809.478 71.578

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

314.083 477.432 163.359

8.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 21.055.000 23.350.000 2.295.000

9. Vốn khác chủ sở hữu 972.855 993.961 21.116

10. Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối 0 0

(Nguồn số liệu:Dựa vào số liệu Phòng kế toán cung cấp tác giả tính toán)

Sau khi đã tính toán ta có bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Hữu Huệ năm 2013 như sau:

Bảng 2.12: Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

ĐVT: Nghìn đồng

Diễn biến nguồn vốn Tiền % Sử dụng vốn Tiền %

Tăng phải thu khách hàng 11.240.69

457,48 Tăng tiền mặt 759.870 3,89

Tăng các khoản phải thu khác 11.994 0,06 Tăng trả trước cho người bán 1.928.424 9,86 Tăng tài sản ngắn hạn khác 223.798 1,14 Tăng thuế GTGT được khấu

trừ 824.912 4,22

Tăng nguyên giá TSCĐ 3.610.349 18,46Tăng thuế và các khoản phải

thu nhà nước 48.286 0,25

Tăng phải trả người bán 1.266.002 6,47 Tăng vay ngắn hạn 3.524.000 18,02 Tăng người mua trả tiền trước 909.567 4,65 Tăng phải trả người lao động 121.299 0,62 Tăng vốn đầu tư của chủ sở

hữu 2.295.000 11,74 Tăng chi phí phải trả 71.588 0,37

Tăng khoản phải trả phải nộp

ngắn hạn khác 163.359 0,84

Giảm hàng tồn kho 12.094.550 61,93

Tổng cộng 19.557.404 100 Tổng cộng 19.557.404 100

(Nguồn số liệu:Dựa vào số liệu Phòng kế toán cung cấp tác giả tính toán)

Qua bảng trên ta thấy, quy mô sử dụng vốn của doanh nghiệp cuối năm đã tăng 19.557.404 nghìn đồng so với đầu năm. Trong đó, chủ yếu là do tăng hàng tồn kho, mức tăng là 12.094.550 nghìn đồng, chiếm 61,93% tổng nguồn vốn tăng lên. Đồng thời, quy mô sử dụng vốn tăng lên còn do các nguyên nhân. Khoản tiền mặt tăng 759.870 nghìn đồng, chiếm 3,95%. Khoản trả trước cho người bán tăng 1.928.424 nghìn đồng chiếm 9,86%. Thuế GTGT được khấu trừ tăng 824.912 nghìn đồng, chiếm 4,22%. Vay ngắn hạn tăng 3.524.000 nghìn đồng chiếm 18,02%. Tăng phải trả người lao động là 121.299 nghìn đồng, chiếm 0,92%. Chi phí phải trả tăng 71.588 nghìn đồng, chiếm 0,37%. Tăng khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 163.359 nghìn đồng, chiếm 0,84%. Hàng tồn kho giảm 12.094.550 nghìn đồng, chiếm 61,93%.

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm tăng 19.557.404 nghìn đồng so với đầu năm. Nguồn vốn tăng mạnh, một phần chủ yếu là do phải thu khách hàng tăng lên 11.240.694 nghìn đồng, chiếm 57,48%. Tăng các khoản phải thu khác lên 11.994 nghìn đồng, chiếm 0,06%. Tài sản ngắn hạn khác tăng 223.798 nghìn đồng, chiếm 1,14%. Tăng nguyên giá TSCĐ 3.610.349 nghìn đồng, chiếm 18,46%. Tăng phải trả người bán 1.266.002 nghìn đồng, chiếm 11,74%,

Tóm lại, nguồn vốn được huy động từ 3 nguồn: Tài sản, vốn chủ sở hữu và các khoản vay ngắn hạn. Và được sử dụng chủ yếu vào 2 mục đích: Dự trữ hàng tồn kho 12.094.550 nghìn đồng, chiếm 67,93% và đầu tư TSCĐ 3.610.349 nghìn đồng chiếm 18,46%. Như vậy, nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu và nguồn vốn vay ngắn hạn lại được đầu tư vào tài sản dài hạn, đây là một điều chưa hợp lý, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây rủi ro cho doanh nghiệp trong khâu thanh toán nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp nên cơ cấu lại nguồn vốn và cân đối lại việc sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả và tránh rủi ro.

Từ sự phân tích trên, cho thấy Công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn của chủ sở hữu và vay ngắn hạn, sử dụng vốn chủ yếu để đầu tư vào TSCĐ mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Với một nguồn vốn lớn và quy mô sản xuất ngày càng mở rộng như vậy mà số vốn bằng tiền của công ty lại rất thấp thể hiện khả năng thanh toán thấp thì điều cần thiết là Công ty cần phải quan tâm sát sao tới quyền tự chủ về tài chính của công ty mình để ngày càng nâng cao hiệu quả của đồng vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính của công ty TNHH xây dựng và thương mại hữu huệ (Trang 61 - 64)