Tồn tại và nguyờn nhõn chủ yếu:

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại các DN liên doanh SX ôtô việt Nam (Trang 80 - 87)

Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm đú, cụng tỏc hạch toỏn TSCĐ vẫn cũn tồn tại một số điểm cần hoàn thiện sau:

- Về phõn cấp quản lý vốn và tài sản: cỏc DN liờn doanh sản xuất ụtụ hiện nay thực hiện quỏ trỡnh phõn cấp chưa hợp lý, chưa dựa trờn sự phõn tớch đỏnh giỏ đỳng thực trạng quản lý, thực trạng hoạt động kinh doanh. Điều đú dẫn tới giao quyền chủ động trong quản lý hoạt động kinh doanh cho cỏc đơn vị vượt quỏ cỏc điều kiện thực tế cho phộp. Mặt khỏc cỏc DN chưa xỏc định rừ việc quản lý vốn và quản lý tài sản là hai vấn đề độc lập trong cụng tỏc quản lý, đó cú sự đồng nhất việc giao cho cỏc đơn vị thành viờn quản lý và sử dụng tài sản đồng thời với giao vốn. Do đú cú ảnh hưởng tới cụng tỏc quản lý và kế toỏn núi chung, quản lý và kế toỏn TSCĐ núi riờng.

- Về nhận biết tài sản đủ tiờu chuẩn là TSCĐ: chủ yếu chỳ trọng về tớnh độc lập của tài sản mà chưa chỳ trọng đến thiết kế mang tớnh hệ thống, đồng bộ và nhu cầu tiờu dựng trọn bộ của từng thứ tài sản. Mặt khỏc, đối với TSCĐ vụ hỡnh do mới được qui định đưa vào quản lý riờng trong danh mục tài sản vỡ vậy việc xỏc định nhận biết TSCĐ vụ hỡnh ở cỏc DN nhỡn chung cũn nhiều hạn chế: Cỏc DN LD SX ụtụ cú vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta đều mới được thành lập từ khi nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Cỏc DN này thường hạch toỏn theo cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế đó được cụng bố. Do đú, chuẩn mực kế toỏn quốc tế số 38 đó được vận dụng để hạch toỏn TSCĐ vụ hỡnh. Tuy nhiờn việc vận dụng chuẩn mực này ở cỏc DN LD SX ụtụ cũn chưa thống nhất. Vớ dụ như, khoản mục chi phớ thành lập DN, nếu theo chế

độ Việt Nam qui định (Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT) thỡ sẽ được ghi nhận là TSCĐ vụ hỡnh, nếu theo chuẩn mực số 38 thỡ sẽ được ghi nhận là chi phớ nhưng lại khụng qui định rừ thời gian phõn bổ, cũn nếu theo chuẩn mực số 04 của Việt Nam thỡ khoản chi phớ này sẽ được phõn bổ trong vũng 3 năm; Thực tế, một số DN phõn bổ khoản chi phớ này trong 3 năm, cú DN lại phõn bổ trong 5 năm kể từ ngày DN chớnh thức bắt đầu hoạt động...

Giỏ trị quyền sử dụng đất cũng là một loại TSCĐ vụ hỡnh hay gặp ở trong cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài. Ở cỏc DN liờn doanh, phớa Việt

Nam thường gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất. Dự DN đú ỏp dụng thệ thống kế toỏn Quốc tế hay kế toỏn Việt Nam thỡ đều ghi nhận giỏ trị quyền sử dụng đất là TSCĐ vụ hỡnh, và TSCĐ vụ hỡnh này được khấu hao theo phương phỏp đường thẳng dựa trờn thời hạn của giấy phộp đầu tư nhưng tối đa khụng quỏ 40 năm.

Trờn thực tế đó cú một số liờn doanh bị thua lỗ, bờn Việt Nam khụng đủ điều kiện để tiếp tục, đó phải bỏn lại phần vốn gúp của mỡnh cho phớa nước ngoài. Trong việc này xuất hiện một khoản chi phớ mà bờn nước ngoài phải trả thờm ngoài giỏ trị tài sản của phớa Việt Nam theo đỏnh giỏ thực tế; Và khoản chi phớ đú được ghi nhận là Chi phớ về lợi thế thương mại (Good Will). Khoản chi phớ này cũng được phõn bổ trong thời hạn của giấy phộp đầu tư nhưng tối đa khụng quỏ 40 năm.

Kể từ khi Thụng tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toỏn 4 chuẩn mực ra đời cho đến nay, việc triển khai ỏp dụng theo thụng tư này cũn rất chậm chạp và khụng nhất quỏn. Một số DN cũn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống chế độ kế toỏn riờng, mang tớnh đặc trưng cho nờn cũng chưa ỏp dụng theo thụng tư mới. Một số cỏc DN khỏc thỡ chỉ làm động tỏc kết chuyển số dư của cỏc tài khoản 711, 811, 721, 821 sang cỏc tài khoản 515, 635, 711, 811... khi mở sổ kế toỏn đầu năm , chưa ỏp dụng một

cỏch triệt để tinh thần của cỏc chuẩn mực mới ban hành, nh phương phỏp khấu hao TSCĐ, phương phỏp tớnh trị giỏ vốn của vật tư, hàng hoỏ nhập, xuất kho...

Nh vậy, việc hạch toỏn về TSCĐ vụ hỡnh hiện nay ở cỏc DN trong nền kinh tế là chưa thống nhất. Hệ thống kế toỏn mà cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài ỏp dụng thường là kế toỏn quốc tế. Sự khụng thống nhất này đó gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc nhõn viờn kế toỏn trong chớnh cỏc cụng ty đú, do trước đõy chỉ được đào tạo kế toỏn Việt Nam, đồng thời đõy cũng là một trở ngại cho cỏc cơ quan chức năng, đặc biệt là cơ quan thuế của Việt Nam trong quỏ trỡnh kiểm soỏt sự hoạt động của cỏc DN này.

Hiện nay, cỏc DN chưa quan tõm đỳng mức đến vai trũ và ảnh hưởng của TSCĐ vụ hỡnh. Trong xu thế phỏt triển của khoa học kỹ thuật ngày nay, TSCĐ vụ hỡnh là loại TSCĐ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ trị tài sản. Trờn thực tế, cỏc DN đó tớch luỹ được nhiều loại TSCĐ vụ hỡnh như: Vị trớ kinh doanh thuận lợi, quyền sử dụng đất, phần mềm mỏy tớnh, uy tớn trờn thị trường, đội ngũ cụng nhõn lành nghề…Việc DN khụng đề cập đến loại tài sản này trờn hệ thống sổ sỏch kế toỏn sẽ dẫn đến sự sai lệch trong cỏc chỉ tiờu phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động và hiệu quả sử dụng TSCĐ của Cụng ty. Do khụng xỏc định được TSCĐ vụ hỡnh nờn Cụng ty cũng chưa cú định hướng trong việc xõy dựng, bảo tồn và phỏt triển cỏc loại TSCĐ vụ hỡnh rất cú giỏ trị này.

- Về quản lý TSCĐ: hiện nay trong cỏc DN liờn doanh sản xuất ụtụ, TSCĐ của DN sử dụng phục vụ chi những mục đớch khỏc nhau, nhưng việc quản lý TSCĐ chủ yếu là quản lý về giỏ trị, hiện vật và cụng dụng mà chưa thực sự gắn với bộ phận sử dụng, nguồn hỡnh thành tài sản. Điều đú làm ảnh hưởng đến việc đỏnh giỏ hiệu quả của TSCĐ trong DN, đồng thời ảnh hưởng đến

quyết định đầu tư đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật trong DN. Nhiều DN cú khuynh hướng đổi mới triệt để bằng biện phỏp mua sắm, xõy dựng mới mà khụng chỳ trọng cải tạo nõng cấp, sửa chữa tài sản vừa đảm bảo tiết kiệm nguồn lực nhưng vẫn nõng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong kinh doanh, đỏp ứng được yờu cầu của thị trường trong điều kiện hiện nay. Đối với những DN cú hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ thỡ việc quản lý cụng tỏc này vẫn chưa chặt chẽ cả về khõu kế hoạch, xõy dựng dự toỏn cũng như quản lý chi phớ sửa chữa theo dự toỏn. Mặt khỏc, cụng tỏc sửa chữa lớn thường gắn với cải tạo nõng cấp tài sản nhưng việc tớnh toỏn xỏc định phần sửa chữa và chi phớ cải tạo nõng cấp chưa được phõn định rừ ràng trong quỏ trỡnh kế toỏn, cú sự đồng nhất trong cụng tỏc kế toỏn, dẫn tới số liệu do kế toỏn cung cấp cú thể chưa phản ỏnh chớnh xỏc giỏ trị thực tế của tài sản sau khi sửa chữa, cải tạo, nõng cấp.

Bờn cạnh đú, cỏc DN cũng chưa tiến hành trớch trước chi phớ sửa chữa lớn TSCĐ. Khi phỏt sinh nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ trong kỳ, thường là cỏc DN sẽ tiến hành phõn bổ thẳng chi phớ sửa chữa lớn vào chi phớ sản xuất kinh doanh. Điều này làm cho chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tăng lờn đột ngột, vỡ thế thụng tin do cụng tỏc kế toỏn cung cấp cú thể giảm bớt độ chớnh xỏc vốn cú. Mặt khỏc, một số nghiệp vụ sửa chữa nõng cấp TSCĐ được hạch toỏn nh với nghiệp vụ sửa chữa lớn.

- Về quản lý nguồn vốn hỡnh thành TSCĐ: Cỏc nguồn vốn đầu tư tại cỏc DN chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay, việc xỏc định nguồn vốn hỡnh thành TSCĐ cú ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt là những tài sản được hỡnh thành từ nguồn tài trợ bờn ngoài. Khi DN đó trả dần nợ nhưng kế toỏn chưa xỏc định ngay số tiền trả nợ sử dụng từ nguồn vốn nào của DN sẽ ảnh hưởng đến quản lý nguồn vốn núi chung và xỏc định vốn chủ sở hữu

khụng chớnh xỏc. Bờn cạnh đú, cỏc DN cũng chưa huy động thờm được cỏc nguồn khỏc như thuờ TSCĐ hoặc liờn doanh, liờn kết với cỏc đơn vị khỏc. - Kế toỏn quản trị TSCĐ trong cỏc DN liờn doanh sản xuất ụtụ mới dừng ở gúc độ mở thẻ TSCĐ, sổ theo dừi TSCĐ nhưng nội dung phản ỏnh trờn thẻ, sổ TSCĐ chưa đầy đủ theo yờu cầu và chưa thực sự phỏt huy được tỏc dụng của kế toỏn phục vụ cụng tỏc quản lý .TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ mà cỏc DN sử dụng hiện nay chỉ theo dừi biến động tăng, giảm về nguyờn giỏ TSCĐ, khú theo dừi toàn diện những biến động trờn từng TSCĐ qua nhiều năm sử dụng, chẳng hạn như: sự thay đổi về mức khấu hao và nguyờn giỏ. Điều này cũng ảnh hưởng phần nào tới cụng tỏc quản lý và sử dụng TSCĐ. Hầu hết đối với những TSCĐ đó giao cho đơn vị cơ sở quản lý sử dụng, cỏc đơn vị cơ sở khụng mở sổ chi tiết theo dừi tài sản hiện cú, mà toàn bộ số liệu đều thể hiện trờn sổ theo dừi chung của toàn DN.

Mặt khỏc, do số lượng TSCĐ trong cỏc DN LD SX ụtụ rất lớn nờn nhiều TSCĐ vẫn chưa được lập thẻ TSCĐ. Phương phỏp đỏnh số hiệu cho từng TSCĐ chưa được tổ chức hợp lý, mang tớnh hỡnh thức nờn chưa phỏt huy được hiệu quả trong quản lý TSCĐ. Nh vậy, DN chưa thực hiện đầy đủ chế độ kế toỏn hiện hành, mặt khỏc, gõy ảnh hưởng tới quỏ trỡnh hạch toỏn chi tiết TSCĐ.

- Về phần tớnh khấu hao TSCĐ, hiện nay cỏc DN trớch khấu hao TSCĐ theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chớnh. Theo phương phỏp này mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ được xỏc định theo cụng thức:

Mức khấu

hao năm = Nguyên giá TSCĐ

Phương phỏp tớnh khấu hao đường thẳng là phương phỏp đơn giản, dễ tớnh toỏn, mức độ hao mũn của chỳng được tớnh đều vào cỏc thỏng trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ. Tuy nhiờn, xột đến nhiều khớa cạnh thỡ việc ỏp dụng duy nhất một phương phỏp này là chưa hợp lý. Chúng ta cú thể xột cỏc lý do sau:

+ Xuất phỏt từ nguyờn tắc phự hợp của kế toỏn là thu nhập phải phự hợp với chi phớ thỡ cú thể thấy hạn chế của phương phỏp này ở chỗ: Chi phớ khấu hao được phõn bổ đều đặn cho cỏc năm trong quỏ trỡnh sử dụng, trong khi lợi ích thu được từ việc sử dụng TSCĐ giữa cỏc năm là khỏc nhau. Cụ thể, trong những năm đầu, tài sản cũn mới, sức sản xuất của tài sản rất lớn và chi phớ bảo dưỡng, sửa chữa nú khụng đỏng kể. Ngược lại, tài sản đó cũ, lạc hậu những năm cuối trong khi sức sản xuất của tài sản giảm đi rất nhiều thỡ chi phớ bảo dưỡng nú lại rất lớn. Vỡ vậy, gõy nờn sự khụng phự hợp giữa thu nhập và chi phớ.

+ TSCĐ trong DN cú nhiều loại, nhiều nhúm khỏc nhau, mức độ tham gia hay phỏt huy tỏc dụng trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của Cụng ty cũng rất khỏc nhau đồng thời mức độ hao mũn (hữu hỡnh, vụ hỡnh) cũng khỏc nhau, lợi ích thu được từ chỳng cũng khỏc nhau. Thiết nghĩ, phương phỏp khấu hao phải phự hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho đơn vị. Do đú, với mỗi loại TSCĐ cần phải cú phương phỏp khấu hao phự hợp. Tuy nhiờn, tại liờn doanh sản xuất ụtụ Hoà Bỡnh mặc dự đó ỏp dụng phương phỏp khấu hao theo sản lượng đối với một số TSCĐ nhưng lại khụng cú một cụng văn, văn bản nào đăng ký với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện trớch khấu hao.

Những vấn đề cũn tồn tại nờu trờn một phần do chủ quan trong cụng tỏc quản lý của DN, một phần do những năm qua cỏc cơ quan quản lý Nhà nước đó ban hành quỏ nhiều văn bản phỏp qui về quản lý tài chớnh núi chung và

quản lý TSCĐ núi riờng, DN chưa cập nhật kịp thời đầy đủ, cỏch hiểu cỏch làm chưa chớnh xỏc dẫn tới ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý và kế toỏn TSCĐ. Những tồn tại này đũi hỏi cỏc DN cần xử lý nhằm hoàn thiện tổ chức kế toỏn TSCĐ trong cỏc DN liờn doanh sản xuất ụtụ tại Việt nam.

chương 3

hoàn thiện tổ chức kế toỏn Tài Sản Cố Định trong cỏc Doanh Nghiệp liờn doanh sản xuất ụtụ việt nam

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại các DN liên doanh SX ôtô việt Nam (Trang 80 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w