thuế.
Cỏc chớnh sỏch thuế muốn đi vào cuộc sống cần am hiểu bản chất của cỏc nghiệp vụ kinh tế để đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của cỏc DN. Nếu chớnh sỏch thuế qui định một cỏch duy ý chớ, khụng căn cứ vào bản chất kinh tế của cỏc nghiệp vụ thỡ chớnh sỏch thuế thực sự sẽ phản tỏc dụng, nguồn thu thuế khụng cú cơ sở vững chắc. Núi khỏc đi, chớnh sỏch thuế khụng đảm bảo tớnh hiệu quả. Vớ dụ như chớnh sỏch thuế chỉ qui định một cỏc ghi nhận doanh thu cho tất cả cỏc hoạt động khỏc nhau thỡ cỏc DN rất khú chấp nhận, trong thực tế kế toỏn ở DN thỡ thời điểm và phương phỏp ghi nhận doanh thu được qui định phự hợp với từng hoạt động.
Ở Việt Nam, giai đoạn trước khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, Nhà nước là chủ sở hữu của hầu hết cỏc DN, với tư cỏch đú, Nhà nước đó ban hành cỏc văn bản hướng dẫn về cơ chế tài chớnh cho tất cả cỏc DN này. Điều này dẫn đến sự lầm tưởng cơ chế tài chớnh ỏp dụng cho DN Nhà nước và chớnh sỏch thuế là một.
Cần khẳng định cơ chế tài chớnh và chớnh sỏch thuế là hai hệ thống độc lập, trong quỏ trỡnh xõy dựng cơ chế tài chớnh và chớnh sỏch thuế cần phải tham chiếu lẫn nhau, nhưng phải xuất phỏt chung từ một điểm đú là bản chất cỏc nghiệp vụ kinh tế mà trước hết nú được thể hiện trong nội dung của cỏc chuẩn mực kế toỏn. Chớnh sỏch thuế hay hệ thống luật thuế và cơ chế tài chớnh từ cỏc khớa cạch khỏc nhau, ban hành ra để phục vụ cho cỏc mục tiờu riờng của mỡnh, chớnh sỏch thuế là cụng cụ điều tiết vĩ mụ nền kinh tế, đồng thời thoả món yờu cầu thu Ngõn sỏch Nhà nước, cũn cơ chế tài chớnh do chủ sở hữu ban hành nhằm quản lý cụng tỏc tài chớnh trong DN của mỡnh, nhưng khụng vỡ thế mà thoỏt ly bản chất của cỏc nghiệp vụ kinh tế.
Để đảm bảo tớnh thống nhất của những vấn đề mang tớnh bản chất trong việc xử lý mối quan hệ độc lập tương đối giữa 3 hệ thống chớnh sỏch (Chuẩn mực kế toỏn, Cơ chế tài chớnh DN, Luật thuế), Bộ tài chớnh khi chủ trỡ việc soạn thảo cỏc chớnh sỏch cần giải quyết hài hoà cỏc mối quan hệ nờu trờn. Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam, khi năng lực kiểm soỏt thuế chưa cao thỡ cần qui định thống nhất giữa chuẩn mực kế toỏn, cơ chế tài chớnh DN, Luật thuế về cỏc vấn đề: ghi nhận doanh thu, chi phớ theo từng hoạt động. Riờng về chi phớ thỡ chi phớ kế toỏn và chi phớ thuế chỉ nờn qui định cú sự khỏc nhau chủ yếu về qui mụ chi phớ (vớ dụ lói tiền vay vốn khống chế bởi lói vay trần của ngõn hàng, chi phớ khỏc khụng quỏ tỷ lệ 5-7% theo qui định...). Đối với chi phớ khấu hao TSCĐ thỡ nờn qui định khung tỷ lệ khấu hao thống nhất trong kế toỏn tài chớnh và kế toỏn thuế, DN đăng ký với cơ quan thuế để thực hiện. Khụng nờn giải quyết việc chấp thuận tăng, giảm tỷ lệ khấu hao TSCĐ nh hiện nay đối với cả cỏc DN Nhà nước và cỏc DN ngoài quốc doanh. Một số khoả chi phớ cú thực, hợp lý hoặc theo thụng lệ quốc tế nhưng hiện nay chưa chấp nhận là chi phớ hợp lý khi tớnh thu nhập chịu thuế thỡ nờn xem xột và bổ sung vào chi phớ hợp lý như chi cỏc khoản tiền phạt, chi phớ dự phũng chờnh lệch tỷ giỏ (lỗ) do đỏnh giỏ lại số dư ngoại tệ cuối kỳ...
Việc qui định thống nhất trong ghi nhận doanh thu, chi phớ nằm trong chuẩn mực kế toỏn và Luật thuế như đó nờn trờn tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực hiện cụng tỏc kế toỏn, thực hiện nghĩa vụ thuế, cho việc kiểm tra, kiểm soỏt của cơ quan thuế và cỏc cơ quan chức năng Nhà nước, cho kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn nghĩa vụ thuế. Đõy cũng là điều kiện cần thiết để tổ chức kế toỏn tài chớnh, kế toỏn thuế trờn cựng một hệ thống sổ kế toỏn duy nhất của DN. Kế toỏn thuế sẽ được thực hiện trờn cơ sở bắt đầu từ bỏo cỏo tài chớnh để chuyển đổi sang bỏo cỏo thuế bằng những điều chỉnh cần thiết như điều chỉnh tăng, giảm thu nhập, chi phớ, xỏc định lợi nhuận chịu thuế, thuế thu nhập phải nộp. Điều này cũng gúp phần làm rừ thờm một vấn đề hiện nay cú nhiều ý kiến khỏc nhau: kế toỏn tài chớnh và kế toỏn thuế khụng phải là hai hệ thống kế toỏn độc lập và riờng biệt mà kế toỏn thuế được thực hiện trờn số liệu của kế toỏn tài chớnh và những điều chỉnh theo qui định của luật thuế.
Túm lại, kế toỏn Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đổi mới một cỏch toàn diện gúp phần đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế của nước ta. Một trong những vấn đề hết sức cơ bản nổi lờn trong quỏ trỡnh hội nhập đú là xõy dựng và hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý về kế toỏn và kiểm toỏn.
Muốn cú được một khuụn khổ phỏp lý tương đối hoàn chỉnh, vừa mang những đặc trưng của Việt Nam lại vừa đảm bảo tớnh hài hoà với cỏc thụng lệ quốc tế thỡ trước hết chỳng ta phải biết cỏch vận dụng linh hoạt cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế để xõy dựng một hệ thống chuẩn mực kế toỏn cho riờng mỡnh, sau đú xõy dựng nờn cỏc chế độ kế toỏn cụ thể cho từng lĩnh vực, từng DN, từng tổng cụng ty...
Những vấn đề đó được nờu ra trong phần này, đặc biệt là vấn đề giảm giỏ tài sản, chưa phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế về kế toỏn. Do đú, việc hoàn thiện chỳng làm sao cho phự hợp với điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay đồng thời được sự thừa nhận của quốc tế là một việc làm cần thiết.