0
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP ễTễ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010, TẦM NHèN ĐẾN NĂM

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÁC DN LIÊN DOANH SX ÔTÔ VIỆT NAM (Trang 87 -94 )

NĂM 2010, TẦM NHèN ĐẾN NĂM 2020

Ngày 5/10/2004 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký quyết định số 77/2004/ QĐ-TTG về việc phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020 với cỏc nội dung chủ yếu sau:

Quan điểm phỏt triển:

- Cụng nghiệp ụtụ là ngành cụng nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiờn phỏt triển để gúp phần phục vụ cú hiệu quả quỏ trỡnh CNH-HĐH và xõy dựng tiềm lực an ninh quốc phũng của đất nước.

- Phỏt triển nhanh ngành cụng nghiệp ụtụ trờn thị trường và hội nhập với nền kinh tế thế giới, lựa chọn cỏc bước phỏt triển thớch hợp, khuyến khớch chuyờn mụn hoỏ, hợp tỏc hoỏ nhằm phỏt huy lợi thế, tiềm năng của đất nước, đồng thời tớch cực tham gia quỏ trỡnh phõn cụng lao động và hợp tỏc quốc tế trong ngành cụng nghiệp ụtụ.

- Phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ phải gắn kết với tổng thể phỏt triển cụng nghiệp chung cả nước và cỏc chiến lược phỏt triển cỏc ngành liờn quan đó được phờ duyệt, nhằm huy động và phỏt huy tối đa cỏc nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, trong đú DN Nhà nước giữ vai trũ then chốt.

- Phỏt triển ngành cụng nghiệp ụtụ trờn cơ sở tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu – phỏt triển trong nước và tận dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện cú, nhằm nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu trong nước về cỏc loại xe thụng dụng với giỏ cả cạnh tranh, tạo động lực thỳc đẩy cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ trong nước phỏt triển nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh sản xuất linh kiện, phụ tựng trong nước.

- Phỏt triển ngành ụtụ phải phự hợp với chớnh sỏch tiờu dựng của đất nước và phải bảo đảm đồng bộ với việc phỏt triển hệ thống hạ tầng giao thụng, cỏc yờu cầu về bảo vệ và cải thiện mụi trường .

Mục tiờu của quy hoạch:

- Mục tiờu tổng quỏt:

Xõy dựng và phỏt triển ngành ụtụ Việt Nam để đến năm 2020 trở thành một ngành cụng nghiệp quan trọng của đất nước, cú khả năng đỏp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trường trong nước và tham gia vào thị trường khu vực và thế giới.

- Mục tiờu cụ thể :

+) Về cỏc loại xe thụng dụng : (xe tải, xe khỏch, xe con)

Đỏp ứng khoảng 40-50% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nước (hàm lượng chế tạo trong nước) đến 40% vào năm 2005, đỏp ứng trờn 80% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vào năm 2010 (riờng động cơ phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 50%, hộp số đạt 90% )

+) Về cỏc loại xe chuyờn dựng:

Đỏp ứng 30% nhu cầu thị trường trong nước về số lượng, đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 40% vào cỏc năm 2005, tiến tới đỏp ứng 60% nhu cầu thị

trường trong nước về số lượng, đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vào năm 2010.

+) Về cỏc loại xe cao cấp:

Cỏc loại xe du lịch cao cấp phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 20- 25% vào năm 2005 và 40-45% vào năm 2010, đỏp ứng phần lớn nhu cầu thị trường trong nước. Cỏc loại xe tải, xe khỏch cao cấp đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 20% vào năm 2005 và 35-40% vào năm 2010, đỏp ứng 80% nhu cầu thị trường trong nước.

+) Về động cơ, hộp số và phụ tựng:

Lựa chọn để tập trung phỏt triển một số loại động cơ, hộp số, bộ truyền động và phụ tựng với số lượng lớn phục vụ lắp rỏp ụtụ trong nước và xuất khẩu.

+) Về định hướng sản lượng và cơ cấu sản phẩm :

Bảng 3.1: Dự kiến sản lượng ụtụ cỏc loại đến năm 2020

Đơn vị: Xe TT 2005 2010 2020 1 Tổng số ụtụ 120.000 239.000 398.000 2 Xe con đến 5 chỗ ngồi 32.000 60.000 116.000 3 Xe con từ 6-9 chỗ ngồi 3.000 10.000 28.000 4 Xe khỏch 15.000 36.000 79.900 10-16 chỗ ngồi 9.000 21.000 44.000 17-25 chỗ ngồi 2.000 5.000 11.200 26-46 chỗ ngồi 2.400 6.000 15.180 > 46 chỗ ngồi 1.600 4.000 9.520 5 Xe tải 68.000 127.000 159.800 Đến 2 tấn *40.000 *57.000 50.000 > 2 tấn – 7 tấn 14.000 35.000 53.700 > 7 tấn – 20 tấn 13.600 34.000 52.900 > 20 tấn 400 1.000 3.200 6 Xe chuyờn dựng 2.000 6.000 14.400 (Nguồn: VAMA)

Kể cả thay thế 55.000 xe vận chuyển nụng thụn ( xe cụng nụng) trong thời gian từ nay đến hết 2007. Trờn cơ sở cõn đối năng lực hiện tại và nhu cầu dự bỏo, dự kiến sản lượng ụtụ bổ xung đến 2010 nh Bảng 3.2

Bảng 3.2: Cõn đối năng lực, nhu cầu và bổ xung sản lượng ụtụ đến năm 2010

Đơn vị: Xe T T Năng lực hiện tại năm 2003 Sản lương yờu cầu năm 2010 ( dự bỏo) Sản lượng cần bổ sung năm 2010 Ghi chú 1 Xe con đến 5 chỗ > 100.000 60.000 Khụng cần ĐT thờm 2 Xe con từ 6-9 chỗ 4.000 (đến 2010) 10.000 6.000 Đầu tư thờm 3 Xe khỏch 8.000 36.000 28.000

10-16 chỗ ngồi 21.000 21.000 Đầu tư thờm 17-25 chỗ ngồi 5.000 5.000 Đầu tư thờm 26-46 chỗ ngồi 7.000

(đến 2010)

6.000 Khụng cần

ĐT thờm > 46 chỗ ngồi 2.000 4.000 2.000 Đầu tư thờm

4 Xe tải 14.000 127.000 113.000 Đến 2 tấn 10.000 57.000 47.000 Đầu tư thờm > 2 tấn – 7 tấn 4.000 35.000 31.000 Đầu tư thờm > 7 tấn – 20 tấn 34.000 34.000 Đầu tư thờm > 20 tấn 1.000 1.000 Đầu tư thờm 5 Xe chuyờn dựng 300 6.000 6.000 Đầu tư thờm (Nguồn: VAMA) +) Về xuất khẩu :

Phấn đấu xuất khẩu ụtụ và phụ tựng đạt 5-10% giỏ trị tổng sản lượng của ngành vào năm 2010 và nõng dần giỏ trị kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn tiếp theo.

Khuyến khớch việc bố trớ cỏc dự ỏn sản xuất , lắp rỏp ụtụ và sản xuất phụ tựng tại 3 vựng kinh tế trọng điểm và cỏc địa bàn lõn cận nhằm tận dụng cỏc lợi thế sẵn cú.

Giao cỏc DN nhà nước xõy dựng và triển khai cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất , lắp rỏp ụtụ và phụ tựng. Giao bộ quốc phũng, bộ cụng an tham gia tổ chức sản xuất, lắp rỏp xe cú tớnh năng kỹ- chiến thuật đỏp ứng yờu cầu an ninh quốc phũng.

Đối với những DN cú vốn đầu tư nước ngoài: việc đầu tư phỏt triển sản xuất thực hiện theo giấy phộp đầu tư. Khuyến khớch việc đầu tư sản xuất động cơ, phụ tựng trờn cơ sở chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến từ cỏc hóng nổi tiếng thế giới.

Đối với cỏc DN trong nước khỏc: dự ỏn phải đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn theo “ tiờu chuẩn DN sản xuất, lắp rỏp ụtụ” khuyến khớch cỏc dự ỏn cú sản phẩm xuất khẩu, dự ỏn sản xuất động cơ ụtụ, hộp số, cụm truyền động và dự ỏn cú qui mụ đầu tư lớn. Đối với DN đó cú quỏ trỡnh sản xuất lắp rỏp ụtụ và sản xuất phụ tựng, việc đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, lắp rỏp phải gắn với nõng cấp cụng nghệ hiện đại hoỏ trang thiết bị để nõng cao tỷ lệ sản xuất trong nước theo định hướng nờu trờn.

Đối với cỏc dự ỏn đầu tư mới, phải đồng thời đỏp ứng đủ cỏc điều kiện: cú chuyển giao cụng nghệ sản xuất tiờn tiến từ cỏc nhà sản xuất ụtụ trờn thế giới; cú kế hoạch lộ trỡnh và biện phỏp cụ thể để thực hiện mục tiờu về tỷ lệ sản xuất trong nước ; cú qui trỡnh cụng nghệ sản xuất và giải phỏp cụ thể, khả thi để đảm bảo sản phẩm làm ra đạt cỏc tiờu chuẩn do Nhà nước qui định về kỹ thuật, chất lượng, an toàn, đăng kiểm, mụi trường, tuõn thủ đầy đủ cỏc qui định về bản quyền và sở hữu cụng nghiệp.

Định hướng về nguồn vốn đầu tư:

- Giai đoạn 2001-2010 : Khoảng 16.000-18.000 tỷ đồng bao gồm : vốn tự huy động của cỏc DN; vốn vay ngõn hàng thương mại, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước ( chỉ dành cho cỏc dự ỏn trọng điểm do thủ tướng chớnh phủ quyết định và dự ỏn thuộc đối tượng vay vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước theo quy định hiện hành)

- Giai đoạn 2010-2020 : ước tớnh khoảng 35 đến 40 ngàn tỷ đồng. Nguồn vốn chủ yếu là vốn tự huy động của DN, vốn vay thương mại và vốn nước ngoài.

3.1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ

ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LIấN DOANH SẢN XUÂT ễTễ VIỆT Nam

Cựng với sự thay đổi nhanh của khoa học và cụng nghệ, hàm lượng chất xỏm trong sản phẩm ngày càng được nõng lờn đú là một qui luật tất yếu về sự phỏt triển của xó hội. Trong qui luật chung đú thỡ cơ sở vật chất kỹ thuật núi chung và hệ thống TSCĐ của DN núi riờng ngày càng cú một vai trũ hết sức quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của DN. Cũng do cú sự thay đổi nhanh chúng về kinh tế xó hội trong đú cú sự đúng gúp tớch cực của khoa học cụng nghệ đó hàng ngày hàng giờ đặt ra yờu cầu cấp bỏch trong cuộc đổi mới quản lý DN cho phự hợp với điều kiện mới. Một trong những cụng cụ quản lý cú hiệu quả nhất trong DN đú là kế toỏn. Kế toỏn khụng những ghi chộp , phản ỏnh mọi hoạt động của DN đó và đang diễn ra liờn tục như huyết mạch của cơ thể sống mà kế toỏn cũn thực hiện việc phõn tớch hoạt động kinh tế, cung cấp những thụng tin chớnh xỏc , trung thục, khoa học và cú hệ thống, từ đú kế toỏn đưa ra được những thụng tin quan trọng giỳp cho người lónh đạo ra quyết định quản lý một cỏch kịp thời và cú hiệu quả cao.

Để kế toỏn cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh với tư cỏch là cụng cụ quản lý thỡ một yờu cầu cấp thiết đặt ra là kế toỏn cũng phải được bổ xung và hoàn thiện cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Nột trong những nội dung quan trọng của việc hoàn thiện là phải khụng ngừng củng cố hoàn thiện hạch toỏn TSCĐ với tư cỏch là một trong những nguồn lực chủ yếu của DN.

Trờn thế giới hiện nay, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nước cú những quy định riờng về hệ thống kế toỏn của mỡnh cho phự hợp, tuy nhiờn xu hướng quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới hiện nay trở thành qui luật đó buộc cỏc quốc gia phải hoà mỡnh với thế giới. Một trong những nội dung cụ thể đú là cỏc nước đang dần ỏp dụng cỏc chuẩn mực chung trong đú cú những chuẩn mực về cụng tỏc kế toỏn và Việt nam cũng khụng nằm ngoài qui luật đú. Việt nam đó cú những bước tiến đỏng kể trong việc ban hành nhiều chớnh sỏch chế độ mới về kế toỏn để từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tuy nhiờn những chớnh sỏch chế độ này vẫn cũn một số hạn chế nhất định cần phải được hoàn thiện hơn nữa.

Ngành cụng nghiệp ụtụ Việt Nam là một ngành cú giỏ trị cao và đó được chọn là một trong cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm, nhằm phỏt huy mạnh những hiệu quả to lớn mà ít ngành cụng nghiệp khỏc cú được. Cơ sở vật chất của cỏc DN liờn doanh sản xuất ụtụ Việt nam mà chủ yếu là mỏy múc thiết bị được đỏnh giỏ là tiờn tiến, tuy nhiờn trong điều kiện cú sự tiến bộ nhanh chúng về khoa học cụng nghệ cựng với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay đó đặt ra một vấn đề hết sức cấp bỏch là phải khụng ngừng tỡm mọi biện phỏp giảm thiểu chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm, thay đổi cụng nghệ lạc hậu, đầu tư đỳng hướng. Muốn vậy cỏc DN liờn doanh sản xuất ụtụ Việt Nam phải khụng ngừng củng cố và hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn trong đú đặc biệt là hoàn thiện tổ chức kế toỏn TSCĐ.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÁC DN LIÊN DOANH SX ÔTÔ VIỆT NAM (Trang 87 -94 )

×