QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CễNG NGHIỆP ễTễ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại các DN liên doanh SX ôtô việt Nam (Trang 47 - 54)

CÁC DOANH NGHIỆP LIấN DOANH SẢN XUẤT ễTễ VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT ễTễ VIỆT NAM

2.1.1 QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CễNG NGHIỆP ễTễ VIỆT NAM ễTễ VIỆT NAM

Đặc điểm, vai trũ và vị trớ của ngành trong nền kinh tế quốc dõn

Những năm trước đõy (trước năm 1991, năm ra đời của 02 liờn doanh lắp rỏp ụtụ đầu tiờn là MEKONG và VMC), chúng ta nhập ụtụ chủ yếu từ Liờn Xụ, hoặc nhập xỏt-xi ụtụ từ CHDC Đức (ụtụ IFA-W50L) để tự đúng thành xe khỏch 46-50 chỗ ngồi. Sau đú, nhiều xớ nghiệp phải ngừng sản xuất vỡ khụng cú nguồn cung cấp xỏt-xi nữa. Nhiều cơ sở sản xuất nh: Nhà mỏy ụtụ Hoà Bỡnh, Ba Đỡnh (Hà Nội), Nam Hà, Hải Phũng, Đà Nẵng… phải tạm thời thay đổi mặt hàng.

Thời gian này khụng cú DN nào trong nước đầu tư dõy chuyền sản xuất, lắp rỏp ụ tụ đồng bộ. Nhiệm vụ chớnh của cỏc DN này là sửa chữa, trung đại tu cỏc loại phương tiện ụtụ, xe mỏy nhập khẩu. Một số nhà mỏy cú năng lực gia cụng cơ khớ mạnh của nước ta thời đú như: Nhà mỏy Cơ khớ trung tõm Cẩm Phả, Nhà mỏy Đại tu ụtụ Cẩm Phả (trung đại tu ụtụ tải nặng Benlaz cụng suất 500 xe/năm), Cụng ty Cơ khớ Cẩm Phả ( chuyờn đại tu xe tải hạng nặng của Nhật Bản), Cụng ty Cơ khớ 3/2, Cụng ty Cơ khớ ụtụ xe mỏy cụng trỡnh đều khụng được đầu tư cụng nghệ lắp rỏp ụtụ.

Cụng nghiệp ụtụ Việt Nam hiện nay bao gồm 11 DN FDI và trờn 160 DN trong nước sản xuất, lắp rỏp, sửa chữa ụ tụ và chế tạo phụ tựng, trong đú cú khoảng gần 20 cơ sở sản xuất, lắp rỏp ụ tụ, gần 20 cơ sở sản xuất thõn xe và rơ moúc và hơn 60 cơ sở tham gia chế tạo phụ tựng cho ụtụ. Nhỡn chung,

sản lượng của cỏc DN trong nước rất thấp. Cụng nghiệp ụ tụ Việt Nam đến thời điểm hiện tại đó cho thấy một số ưu điểm sau:

- Tiết kiệm ngoại tệ: Xem xột thị trường ụ tụ năm 2000, với doanh số bỏn ụ tụ mới của cỏc DN tại Việt Nam là 210 triệu USD, giỏ trị nhập khẩu linh kiện tương ứng là 83 triệu USD thỡ mức thõm hụt thương mại sẽ tăng 127 triệu USD nếu toàn bộ đều được nhập khẩu. (Nguồn: Viện Nghiờn cứu

Kinh tế Nhật Bản, với giỏ xe dự kiến là 15.000 USD/xe)

- Tạo lập được một số DN sản xuất và cung cấp phụ tựng cho cụng nghiệp ụtụ trong nước.

- Thu hỳt thờm lực lượng lao động kỹ thuật: Hiện tại 11 DN FDI lắp rỏp ụ tụ đó thu hỳt được 3.814 lao động.

Sản lượng và cơ cấu sản phẩm qua cỏc năm

Hầu hết ụtụ do cỏc liờn doanh FDI sản xuất là cỏc loại xe con và cỏc loại xe cú nhu cầu lớn ở thị trường Việt Nam. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc loại xe do liờn doanh FDI sản xuất đều cú giỏ cao hơn so cỏc sản phẩm cựng loại của Trung Quốc, Hàn Quốc và khối cỏc nước SNG sản xuất, được nhập khẩu vào Việt Nam.

Theo bỏo cỏo của Hiệp hội ụtụ Việt Nam thỡ 11 liờn doanh lắp rỏp ụtụ ở Việt Nam đến năm 2005 đó sản xuất 178.179 xe ụtụ bao gồm 37 loại xe thuộc 14 nhà sản xuất ụtụ thế giới khỏc nhau, theo bảng 2.1 dưới đõy:

Bảng 2.1Sản lượng ụtụ của 11 liờn doanh sản xuất và lắp rỏp ụtụ tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay

Đơn vị: xe Tờn cụng ty 2000 2001 2002 2003 2004 2005 TMV (Toyota) 4.600 5.759 7.335 11.769 9.150 11.813 Vidamco (Daewoo) 1.750 2.906 3.719 5.349 5.112 4.198 Ford 1.195 1.915 3.685 5.243 5.618 5.040 Mercedes 547 1.874 2.622 3.376 2.602 1.684 VMC (BMW, Mazda, Kia) 2.222 1.800 2.358 4.626 3.279 1.042 Vinastar (Misubishi Proton) 858 1.612 2.440 4.877 5.384 4.212 Visuco (Suzuki) 948 1.508 2.122 2.923 4.094 3.365 Mekong ( Fiat, Ivaco,S-Young 414 866 907 1.278 737 509 Isuzu 483 744 870 1.878 2.963 2.402 Vindaco (Daihatsu) 779 469 492 1.039 813 453 Hino 81 103 156 199 389 546 Tổng số 13.955 19.556 26.706 42.557 40.141 35.264 (Nguồn: VAMA)

Với số chủng loại xe trờn nếu được sản xuất ở 4 nước ASEAN thỡ sản lượng của họ gấp 30 lần của Việt Nam.

Như vậy, mỗi liờn doanh ụtụ ở Việt Nam chỉ sản xuất bỡnh quõn cú khoảng gần 4000 xe/ năm trong những năm gần đõy. Năm 2004, nếu tớnh cả số lượng xe nhập ngoại thỡ quy mụ thị trường ụtụ Việt Nam mới đạt trờn 70.000 xe/năm. Đú là số lượng quỏ nhỏ bộ so với quy mụ kinh tế của ngành cụng nghiệp sản xuất ụtụ.

So sỏnh với quy mụ bỡnh quõn của Mỹ, Nhật và ASEAN thỡ quy mụ sản xuất của cỏc nhà sản xuất ụtụ Việt Nam mới chỉ tương ứng bằng 0,047% - 0,061% - 1% của họ.

Thực trạng về thị trường

Thị trường ụtụ Việt Nam cũn rất nhỏ bộ so với cỏc nước ASEAN và thế giới với hai lý do chớnh sau:

- Mức sống cũn quỏ thấp, bỡnh quõn GDP mới chỉ đạt khoảng trờn 400USD hiện chưa tạo ra sức mua lớn về ụtụ.

- Hạ tầng cơ sở cũn yếu kộm, đường xỏ chưa phỏt triển, quy hoạch đụ thị chưa phự hợp (nhà khụng cú chỗ để ụtụ, đường phố ít cú địa điểm đỗ ụtụ,…) nờn chưa khuyến khớch tiờu dựng ụtụ. Vỡ vậy, số lượng ụ tụ đó được đăng ký từ trước đến nay mới đạt trờn 600 ngàn xe là số lượng quỏ nhỏ bộ so với đất nước gần 80 triệu dõn. Cụ thể về số lượng xe đăng ký hàng năm và tổng số xe đó đăng ký được thể hiện trong Biểu 2.2

Bảng 2.2 Số lượng ụ tụ đó được đăng ký tại Việt Nam

Năm đăng ký Xe đăng ký mới Tổng số xe được đăng ký

2000 20.932 407.911 2001 29.334 437.245 2002 40.059 477.304 2003 63.835 541.139 2004 60.211 601.351 2005 62.141 663.492

Giỏ xe ụtụ sản xuất và lắp rỏp ở Việt Nam hiện nay cao hơn nhiều so với giỏ xe của khu vực. Do thị trường ụtụ ở Việt Nam cũn nhỏ, lại cú nhiều nhà sản xuất ụtụ, nờn thị phần của từng liờn doanh là rất nhỏ. Tỷ lệ khai thỏc cụng suất mới đạt khoảng 18%. Hiện nay, hầu hết cỏc phụ tựng, linh kiện đú đều nhập ngoại và là một trong cỏc lý do làm giỏ xe ụtụ ở Việt Nam quỏ cao so với giỏ xe cựng loại được bỏn trong khu vực. Với giỏ xe cao nh vậy, hiện tại cỏc DN sản xuất ụ tụ tại Việt Nam hầu nh khụng cú cơ hội và khả năng để xuất khẩu sản phẩm.

Thực trạng về cơ cấu sở hữu và tổ chức quản lý

- Cỏc DN trong nước:

Nền tảng ngành cụng nghiệp ụtụ trong nuớc là cỏc DN quốc doanh thuộc cỏc Tổng Cụng ty cơ khớ lớn thuộc Bộ Cụng nghiệp, Bộ Giao thụng vận tải. Ngoài ra cú một số DN quốc doanh địa phương tại Thành phố Hồ Chớ Minh và Thành phố Đà Nẵng cú tiềm năng nếu được đầu tư bổ sung nõng cao năng lực sản xuất.

Sản lượng sản xuất của khối liờn doanh FDI giai đoạn 2000-2005 được thống kờ trong bảng trờn (Biểu 2.1). Trừ Cụng ty HINO chuyờn sản xuất xe tải nặng, cũn lại cỏc DN FDI khỏc đều tổ chức để cú thể sản xuất bất kỳ chủng loại xe nào mà thị trường hiện đang cú nhu cầu. Cỏc DN FDI đại diện cho 14 nhà sản xuất ụtụ thế giới với bớ quyết cụng nghệ khỏc nhau nờn hầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nh ít phối hợp hoạt động và cũn cú sự cạnh tranh lộn xộn.

Thực trạng về quy mụ và năng lực sản xuất

- Khối DN cú vốn đầu tư nước ngoài:

Tổng vốn đầu tư theo giấy phộp: 574,7 triệu USD. Tổng vốn đầu tư thực hiện đến năm 2005: 419,85 triệu USD, đạt 74% tổng vốn đầu tư theo giấy phộp. Tổng cụng suất tại thời điểm đăng ký của 11 liờn doanh FDI là 148.200 chiếc/năm. Khai thỏc cụng suất của cỏc cơ sở sản xuất của cỏc liờn doanh năm 2005 mới đạt trung bỡnh khoảng 20% so với cụng suất thiết kế. Năm 2005, cụng ty TOYOTA Việt Nam cú thị phần lớn nhất (chiếm 33.5%) cũng chỉ bỏn ra hơn 11.800 chiếc. Hầu hết cỏc DN FDI về ụtụ chỉ mới thực hiện phương thức lắp rỏp CKD. Tỷ lệ NĐH của cỏc DN FDI mới đạt cao nhất là 10%, thấp nhất là 2 % (chưa kể phần giỏ trị hàn, sơn, lắp rỏp), tỷ lệ sử dụng phụ tựng linh kiện trong nước chưa được bao nhiờu so với cam kết theo dự ỏn ban đầu của cỏc liờn doanh và so với quy định tại Thụng tư số 215 ngày 08/2/1995 (chỉ mới sử dụng một số ít chi tiết được sản xuất trong nước giỏ trị cũn thấp như ăc qui, săm - lốp, ghế ngồi, dõy điện, ăng ten ...).

Hiện tại, cỏc loại xe du lịch cao cấp, xe buýt trờn 24 chỗ và xe tải nặng đang được sản xuất, lắp rỏp ở phớa Bắc. Mức huy động cụng suất đạt cao nhất ở nhúm xe du lịch từ 9 chỗ ngồi trở xuống vỡ được Nhà nước bảo hộ và dành nhiều chớnh sỏch ưu đói, cụ thể:

- Từ năm 1999, mặt hàng ụ tụ từ 24 chỗ ngồi trở xuống được điều chỉnh là một trong những mặt hàng phải chịu thuế tiờu thụ đặc biệt. Theo đú,

ụtụ du lịch từ 5 chỗ ngồi trở xuống phải chịu thuế tiờu thụ đặc biệt là 100% trờn giỏ CIF cộng với thuế nhập khẩu, trong khi xe ụtụ cựng loại được lắp rỏp trong nước lại được giảm 95% thuế tiờu thụ đặc biệt đến 31/12/2003. Như vậy đối với xe ụtụ du lịch được bảo hộ bằng thuế là 300%, trong khi bộ linh kiện CKD nhập khẩu chỉ phải chịu thuế nhập khẩu 20% và 10% thuế giỏ trị gia tăng. Từ đầu năm 2004 đến nay, thuế tiờu thụ đặc biệt ỏp dụng đối với xe ụtụ sản xuất trong nước liờn tục tăng lờn khiến cho tớnh cạnh tranh trong ngành cụng nghiệp ụtụ cũng ngày càng tăng.

- Cỏc DN trong nước:

Trang thiết bị, cụng nghệ và nhà xưởng của cỏc DN lắp rỏp ụtụ trong nước phần lớn lạc hậu với chức năng chớnh là sửa chữa phương tiện. Trừ Cụng ty Cơ khớ ụ tụ 1-5 hiện đang triển khai dự ỏn đầu tư sản xuất xe ụ tụ buýt trờn 24 chỗ ngồi với tổng vốn đầu tư 433 tỷ đồng, cũn lại cỏc DN khỏc (khoảng 20 DN, trong đú cú 03 DN quốc doanh lớn cú hoạt động sản xuất cũn lại là cỏc DN thực hiện lắp rỏp ụtụ từ sỏt-xi nhập khẩu cú xuất xứ SNG hoặc Trung Quốc) cú tổng giỏ trị tài sản cũn lại trung bỡnh khoảng từ 10 đến 20 tỷ đồng.

Thực trạng về đầu tư mỏy múc thiết bị và cụng nghệ

Hầu hết cỏc DN FDI chưa tập trung đầu tư cụng nghệ chế tạo ụtụ mà mới dừng ở cụng nghệ lắp rỏp ở dạng CKD với cỏc dõy chuyền cụng nghệ gần giống nhau hoặc ở dạng IKD giỏ trị tỷ lệ nội địa hoỏ sản xuất rất thấp

nh sau:

- Hàn lắp khung (thõn) xe

- Tẩy rửa, sơn (trong đú chỉ cú một số DN cú dõy chuyền sơn tĩnh điện

nh Toyota, Ford, Misubishi v.v..., cũn cỏc DN khỏc lại phải thuờ hoặc khụng sử dụng cụng nghệ sơn tĩnh điện)

Một phần của tài liệu Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại các DN liên doanh SX ôtô việt Nam (Trang 47 - 54)