CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CIMEICO

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán CIMEICO (Trang 66 - 70)

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần M Người thực hiện: VCK Ngày khóa sổ kế toán: 31/12/2013 Ngày thực hiện: 18/02/2014 Nội dung: Đánh giá hệ thống KSNB Tham chiếu: A500

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

Công ty cổ phần M Khôn g Không áp dụng Hệ thống thẻTSCĐ có được duy trì và cập nhật kịp thời hay không?

X Ngoài bộ phận kế toán, có bộ phận nào khác theo

dõi và quản lý danh mục TSCĐ không?

X Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước

hàng năm không?

X Có sự phân cấp trong việc quyết định mua sắm,

đầu tư tài sản không?

X TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận

kiểm tra chất lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi giao cho bộ phận sử dụng và thanh toán không?

X

TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập biên bản bàn giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng không?

X

TSCĐ có được mô tả đầy đủ thông tin trong thẻ TSCĐ đến mức có thể nhận diện tài sản ở bên ngoai không

X

TSCĐ được đánh mã quản lý riêng để có thể đối chiếu giữa tài sản ghi chép trên sổ và trên thực tế không

Đơn vị có văn bản quy định về trách nhiệm của người sử dụng, quy trình vận hành và sử dụng tài sản đối với những TSCĐ quan trọng, TSCĐ có giá trị lớn hoặc TSCĐ đòi hỏi phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt không?

X

TSCĐ khi mang ra ngoài công ty có bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của cấp lãnh đạo có thẩm quyền không?

X

Có sổ theo dõi quản lý các tài sản được tạm thời đưa ra khỏi công ty hoặc đang sử dụng ngoài văn phòng công ty ( ví dụ như máy tính xách tay, tài sản mang đi công tác, cho thuê) không?

X

Những tài sản mang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản vay được ghi chép lại để theo dõi riêng không?

X

Công ty có giao cho 1 bộ phận chuyên chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề để khi TSCĐ bị hỏng không?

X

Các nhân viên có buộc phải báo cho bộ phận chuyên trách khi TSCĐ bị hư hỏng không?

X Các nhân viên có được phép tự sửa chữa TSCĐ

khi TSCĐ bị sự cố mà không cần xin phép cấp lãnh đạo không?

X

Tất cả các sự cố hư hỏng của TSCĐ có được ghi lại thành văn bản và lưu giữ không?

X Các tài sản chưa cần dùng có được bảo quản

riêng trong kho để đảm bảo chúng không bị hư hại không?

X

Tất cả các tài sản chờ thanh lý, chưa sử dụng có được theo dõi quản lý riêng không?

X Công ty có quy định về thanh lý TSCĐ không? X Các tài sản khi thanh lý có được sự phê duyệt của

cấp lãnh đạo không?

X Có quy định kiểm TSCĐ ít nhất một lần một năm

không?

X Kế hoạch kiểm kê hoặc các tài liệu hướng dẫn có

được lập thành văn bản và gửi trước cho các bộ phận, nhân sự tham gia không?

có thì tỷ lệ giá trị tài sản đã đuợc bảo hiểm là…% Công ty có theo dõi, ghi chép đối với các TSCĐ không cần dùng đến chờ thanh lý, tạm thời chưa sử dụng, khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng không?

X

Các quy định về mua sắm, quản lý, sử dụng và thanh lý TSCĐ có được tập hợp và hệ thống hoá thành một văn bản thống nhất không?

X

Kết luận: hệ thống kiểm soát nội bộ của TSCĐ Ghi chú: rủi ro kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ

Trung bình Cao

b) Đánh giá rủi ro

Qua việc tìm hiểu KH và môi trường kinh doanh, KTV cần xác định sơ bộ các rủi ro và trình bày tại phần này, thủ tục kiểm toán cơ bản cho rủi ro đó.

Việc đánh giá rủi ro kiểm toán đó được thực hiện ở lần kiểm toán trước. KTV xem xét những thay đổi trong năm 2011 để điều chỉnh nếu cần thiết. Đối với công ty M, KTV đánh giá mức rủi ro như sau:

Bảng 10: Đánh giá rủi ro đối với toàn bộ BCTC

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CIMEICO

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần M Người thực hiện: VCK

Ngày khóa sổ kế toán: 31/12/2013 Ngày thực hiện: 20/02/2014

Nội dung: Đánh giá rủi ro kiểm toán Tham chiếu: A600

Cơ sở dẫn liệu: Hiện hữu hoặc phát sinh, đầy đủ, Quyền và nghĩa vụ, Tính giá hoặc đo lường, Phân loại và trình bày

thử nghiệm

Thấp Cao cao Trung

bình

Cao

Hiện hữu/Phát sinh X X X Có

Đầy đủ X X X Có

Tính giá/Đo lường X X X Không

Quyền và nghĩa vụ X X X Có

Phân loại và trình bày X X X Có

IR: Rủi ro tiềm tàng; CR: rủi ro kiểm soát; CAR: rủi ro kiểm toán kết hợp

Người kiểm tra: NBQ Ngàykiểmtra:05/03/2014 c)

d) Xác định mức trọng yếu và phân bổ ước lượng tính trọng yếu

Trong các cuộc kiểm toán, KTV xác định mức trọng yếu để từ đó ước định mức độ sai sót có thể chấp nhận được. Đánh giá mức trọng yếu KTV có thể dựa vào các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tổng tài sản và vốn.

Bảng 11: Chỉ tiêu xác định mức trọng yếu

STT Chỉ tiêu

1 Doanh thu

2 Lợi nhuận trước thuế

3 Tổng tài sản và vốn

Bảng 12: Trích giấy tờ làm việc của KTV về xác định mức trọng yếu

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN CIMEICO

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần M Người thực hiện: VCK Ngày khóa sổ kế toán: 31/12/2013 Ngày thực hiện: 20/02/2014 Nội dung: Xác định mức trọng yếu Tham chiếu: A700

Chỉ tiêu Số liệu năm 2013 Mức trọng yếu Tỷ lệ % Số tiền Số tiền

Min Max Min Max

Doanh thu thuần 216.254.233.57 8 0.50 3.00 1.081.271.16 8 6.487.627.005 Lợi nhuận trước thuế 11.603.994.908 5.00 10.00 580.199.745 1.160.399.491 Tổng TS(nguồn vốn) 26.714.117.426 2.00 2.00 534.282.348 534.282.348

Xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC:

Xác định PM: Năm nay: 580.199.745- 5% Lợi nhuận gộp Năm trước:

Căn cứ:

Mức độ phức tạp của kế toán Thấp

Sai sót đã ghi nhận trong quá khứ Chưa có Đánh giá sơ bộ về hệ thống KSNB Có hiệu quả

Sự ổn định của doanh thu Tăng

Sự biến động của thu nhập sau thuế Tăng

Mức trọng yếu kiểm toán viên thực hiện:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán CIMEICO (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w