3.6.2.1. Hạn chế
- Về mặt bằng sản xuất: Do mặt bằng chật hẹp, xƣởng sản xuất chủ yếu đƣợc xây dựng tại gia đình, vừa sản xuất vừa làm nơi sinh hoạt nên các cơ sở không thể đầu tƣ, đổi mới công nghệ và thiết bị để mở rộng sản xuất. Mặt khác mặt bằng chật hẹp còn ảnh hƣởng tới môi trƣờng làm việc và sức khỏe của ngƣời lao động, ảnh hƣởng đến công tác phòng chống cháy nổ, an toàn sản xuất… Việc triển khai các cụm TTCN còn chậm chƣa đáp ứng nhu cầu về mặt bằng sản xuất tại làng nghề. Một số làng nghề có tiềm năng phát triển du lịch còn hạn chế về mặt bằng để xây dựng trung tâm trƣng bày, giới thiệu sản phẩm, bãi đỗ xe, khu vệ sinh… Việc thuê đất trong các cụm TTCN còn hạn chế do tiền thuê đất cao và việc tạm dừng mở rộng, đầu tƣ mới cụm công nghiệp theo Chỉ thị 07/CT-TTg ngày 02/3/2012 của Thủ tƣớng chính phủ.
- Về vốn cho sản xuất: Số lƣợng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn của Hà Nội rất lớn (trên 100.000 đơn vị), phần lớn có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, với nguồn kinh phí khuyến công còn hạn chế vì vậy số lƣợng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn đƣợc hỗ trợ chƣa nhiều (bằng gần 5% tổng số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CNNT).
Vốn cho sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất làng nghề chủ yếu là vốn tự có. Việc tiếp cận vay vốn của các tổ chức tín dụng còn hạn chế do mô hình sản xuất tại làng nghề là các hộ gia đình, chƣa đăng ký kinh doanh theo quy định.
- Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng tại nhiều làng nghề chƣa đáp ứng cho việc sản xuất, lƣu thông hàng hóa. Hệ thống đƣờng giao thông tại nhiều làng nghề còn chật hẹp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hàng hóa. Đặc biệt các làng nghề phía
80
Đông đƣờng cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ do quy chế đƣờng cao tốc nên xe tải lớn, xe container không vào vận chuyển hàng hóa đƣợc, các cơ sở phải trung chuyển hàng hóa bằng xe tải nhỏ đến địa điểm đóng containe vừa làm tăng chi phí vận chuyển vừa ảnh hƣởng đến chất lƣợng hàng hóa.
- Trình độ công nghệ: Việc đầu tƣ đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ tại các làng nghề rất khó khăn. Chỉ có một số cơ sở làng nghề đã đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại nhƣ dệt (Mỹ Đức, Hà Đông, Hoài Đức), gỗ mỹ nghệ, nội thất (Thạch Thất, Đông Anh…).
- Môi trƣờng làng nghề: Một số ngành nghề công nghiệp nông thôn phát triển chƣa bền vững, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở một số làng nghề phát triển đã đến mức nghiêm trọng nhƣ: khí, bụi, tiếng ồn, nguồn nƣớc, chất thải rắn... đặc biệt ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, cơ kim khí, chế biến lâm sản, dệt may... Việc xử lý ô nhiễm tại các làng nghề còn yếu kém do thiếu vốn và các hộ ở xen trong các khu dân cƣ chƣa có quy hoạch đồng bộ và rất chật hẹp. Dự án điểm xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề sản xuất miến xã Tân Hoà - Quốc Oai đã hoàn thành công tác đầu tƣ xây dựng và bàn giao cho xã Tân Hòa quản lý vận hành. Tuy nhiên, mô hình này rất khó triển khai đồng bộ cho các làng nghề do kinh phí đầu tƣ lớn và đòi hỏi mỗi hộ sản xuất phải dành ra diện tích đất khá lớn.
- Chất lƣợng nguồn nhân lực: Lao động thủ công vẫn phổ biến tại các làng nghề. Trình độ quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ cơ sở sản xuất còn hạn chế, chƣa đƣợc trang bị kiến thức quản trị kinh doanh, pháp luật và các chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế.
- Đào tạo nghề: đã đƣợc quan tâm hỗ trợ nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của các làng nghề do các lớp đào tạo hầu hết là ngắn hạn (dƣới 3 tháng) trong khi các nghề TCMN cần thời gian đào tạo dài hơn mới đáp ứng nhu cầu về tay nghề. Mặt khác, đối với các làng nghề có tiềm năng du lịch việc hỗ trợ các khóa đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch vẫn còn hạn chế và triển khai chậm. Mức chi định mức cho các giáo viên dạy nghề còn thấp.
- Tiêu thụ sản phẩm: Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề còn nhiều khó khăn, sức mua trong nƣớc còn hạn chế. Thị trƣờng xuất khẩu khắt khe về chất
81
lƣợng, mẫu mã, đồng thời lại phải mua bán qua trung gian. Suy thoái kinh tế cũng tác động đến sản xuất của làng nghề, đơn hàng xuất khẩu giảm.
- Nhiều nội dung hoạt động khuyến công đề ra trong kế hoạch nhƣng không triển khai đƣợc hoặc triển khai đạt tỷ lệ thấp nhƣ: Chƣơng trình hỗ trợ thành lập cụm liên kết công nghiệp, mô hình làng nghề kết hợp du lịch, hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, xây dựng mô hình trình diễn. Nguyên nhân do một số nội dung chƣa có hƣớng dẫn cụ thể từ trung ƣớng đến địa phƣơng, một số nội dung tổ chức triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn, một số nội dung do chi phí hỗ trợ thấp không đủ để triển khai thực hiện.
- Mức chi cho các nội dung theo quy định còn thấp, thủ tục thanh quyết toán mất nhiều thời gian; vì vậy một số cơ sở CNNT chƣa nhiệt tình hƣởng ứng tham gia hoạt động khuyến công.
- Công tác tuyên truyền về hoạt động khuyến công mặc dù đã đƣợc chú trọng và có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên do thời lƣợng tuyên truyền còn ít và không đều, nên nhiều địa phƣơng, đơn vị hiểu về công tác khuyến công còn hạn chế.
- Lực lƣợng làm công tác khuyến công còn thiếu, đặc biệt cấp huyện, cấp xã phần lớn là kiêm nhiệm ảnh hƣởng lớn đến quá trình triển khai thực hiện.
- Sự gắn kết giữa các doanh nghiệp sản xuất trong cùng ngành nghề còn lỏng lẻo, vai trò của các Hiệp hội ngành nghề chƣa phát huy hiệu quả, vì vậy ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp CNNT Hà Nội, giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.
Chất lƣợng sản phẩm làng nghề chƣa cao. Các sản phẩm của làng nghề đa phần chƣa có thƣơng hiệu hàng hoá, mẫu mã, kiểu dáng thay đổi chậm nên sức cạnh tranh kém.
Tỷ lệ hàng xuất khẩu còn thấp (khoảng 20% giá trị sản xuất trong các làng nghề). Việc tìm kiếm thị trƣờng và hợp tác sản xuất kinh doanh còn hạn chế nên một số sản phẩm sau khi đƣợc khôi phục thì việc mở rộng quy mô sản xuất còn khó khăn hoặc không đáp ứng đƣợc đơn hàng lớn khi xuất khẩu. Việc đóng góp cho ngân sách chƣa nhiều.
82
Sản xuất làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chƣa đƣợc mở rộng, việc giới thiệu sản phẩm làng nghề tại các hội chợ, các trung tâm thƣơng mại chi phí nhiều, du lịch làng nghề phát triển chậm.
Các văn bản quy phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng làng nghề còn thiếu và chƣa cụ thể. Chức năng, nhiệm vụ về bảo vệ môi trƣờng làng nghề của các cấp quản lý (Bộ, Ngành, địa phƣơng) chƣa rõ ràng. Công tác quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề còn nhiều vƣớng mắc. Tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng làng nghề còn yếu và chƣa hiệu quả. Nguồn lực (nhân lực, tài chính, công nghệ) cho bảo vệ môi trƣờng làng nghề chƣa đáp ứng yêu cầu. Huy động nguồn lực xã hội trong bảo vệ môi trƣờng làng nghề chƣa nhiều.
Cơ chế chính sách và hƣớng dẫn của các Bộ, Ngành Trung ƣơng còn thiếu đồng bộ và chồng chéo giữa các ngành. Các cơ chế hỗ trợ và khuyến khích của Thành phố về tài chính thƣơng mại, đổi mới công nghệ, đăng kí thƣơng hiệu, thu hút nhân tài còn chƣa cụ thể. Nguồn nhân lực, trình độ cao cho các làng nghề chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Nguyên liệu cho sản xuất còn khó khăn, các nghề truyền thống khan hiếm nguyên liệu (mây, tre, cỏ tế, gỗ...) trên 80% từ các tỉnh bạn và nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Mặt bằng sản xuất chật hẹp, di dời các hộ, doanh nghiệp đến các cụm công nghiệp làng nghề rất khó khăn do thiếu vốn. Cơ sở hạ tầng hầu hết ở các làng nghề lâu ngày chƣa đƣợc nâng cấp, cải tạo nên đã hạn chế đến phát triển nghề, làng nghề.
Việc tiếp cận vay vốn của các tổ chức tín dụng còn hạn chế và khó khăn do cơ chế về thủ tục, tài sản thế chấp, hiệu quả dự án đầu tƣ... trong khi huy động vốn và tranh thủ các nguồn vốn của Trung ƣơng, các thành phần kinh tế khác hạn chế. Một số hộ, doanh nghiệp trong các làng nghề chƣa tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc.
Nghệ nhân, thợ giỏi của các làng nghề chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, thiếu động viên kịp thời để khuyến khích họ sáng tạo. Việc trang bị bảo hộ lao động cho công nhân còn thiếu. Chƣa kiểm tra định kì sức khoẻ cho công nhân, còn để xảy ra tai nạn trong quá trình sản xuất.
83
3.6.2.2. Nguyên nhân:
Các nghề, làng nghề phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẻ do chƣa có quy hoạch. Quá trình tổ chức SXKD của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, bất cập về tổ chức quản lý sản xuất, mặt bằng vốn và nguồn nhân lực.
Việc ban hành chính sách và thực hiện chính sách chƣa đồng bộ còn chồng chéo, còn thiếu, chƣa hợp lý nhất là chính sách đối với nghề, làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống. Chính sách đối với nghệ nhân thợ giỏi, chính sách về tín dụng cho vay vốn trung, dài hạn về thủ tục vay vốn, về thuế còn khó khăn.
Trình độ quản lý và tổ chức sản xuất chƣa đáp ứng yêu cầu thị trƣờng. Trình độ của các chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và hộ sản xuất hầu nhƣ chƣa qua đào tạo lớp bồi dƣỡng về quản lý kinh tế nên điều hành sản xuất còn lúng túng. Lao động thủ công đƣợc đào tạo chủ yếu qua lao động trực tiếp hoặc truyền nghề rất ít đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp. Về hình thức tổ chức sản xuất hiện nay là sản xuất trong từng gia đình. Tình trạng sản xuất thủ công đơn giản, quy mô sản xuất nhỏ lẻ phân tán, trình độ tay nghề chƣa cao công nghệ lạc hậu nên chất lƣợng sản phẩm và sức cạnh tranh yếu, chƣa có sự gắn kết chặt chẽ giữa ngƣời sản xuất với cơ sở sản xuất chế biến nguyên liệu, chƣa có sự liên doanh chặt chẽ giữa các doanh nghiệp thƣơng mại, dịch vụ, du lịch với cơ sở sản xuất làng nghề.
Chất lƣợng kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm còn đơn điệu, nặng về sản xuất số lƣợng sản phẩm nên chất lƣợng còn thấp, chƣa áp dụng tiêu chuẩn kĩ thuật và tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng sản phẩm nên một số doanh nghiệp làm nhái sản phẩm của nhau vi phạm bản quyền làm giảm uy tín làng nghề.
Khả năng tiếp thị, tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu của các doanh nghiệp còn yếu kém. Sự hỗ trợ của nhà nƣớc về tìm kiếm thị trƣờng hạn chế.
Một số nghề, làng nghề truyền thống trong hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn làm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng.
Các nguồn cung cấp nguyên liệu còn khó khăn. Một số nghề lại phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài nhƣ: chế biến gỗ, cơ kim khí, mây, tre, nguyên liệu dệt, thêu ren... nên nghề, làng nghề không chủ động đƣợc trong sản
84
xuất kinh doanh. Một số nghề nguồn nguyên liệu khá dồi dào ở địa phƣơng nhƣ chế biến nông sản thực phẩm nhƣng tổ chức sản xuất lại bị phân tán nên lƣợng nguyên liệu cung cấp không ổn định, chi phí đầu vào tăng, chất lƣợng sản phẩm chế biến còn hạn chế, gây ô nhiễm môi trƣờng.