Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng đổi mới công nghệ, thiết bị tiên tiến vào

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tại các làng nghề trên địa bàn TP hà nội (Trang 67 - 68)

Giai đoạn 2010 – 2015 hỗ trợ 50 dự án đầu tƣ đổi mới thiết bị, ứng dụng máy móc tiên tiến, hiện đại vào sản xuất của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, góp phần nâng cao năng suất, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, phát huy hiệu quả góp phần giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phát triển.

Năm 2010 hỗ trợ cho 14 cơ sở công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật với tổng kinh phí 1.000.000.000 đồng

Năm 2011 hỗ trợ cho 14 cơ sở công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật với tổng kinh phí 1.400.000.000 đồng

Năm 2012 hỗ trợ cho 05 cơ sở công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật với tổng kinh phí 500.000.000 đồng

Năm 2013 hỗ trợ cho 07 cơ sở công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật với tổng kinh phí 550.000.000 đồng

Năm 2014 triển khai hỗ trợ cho 06 cơ sở công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật với tổng kinh phí 400.000.000 đồng.

Năm 2015 đang triển khai hỗ trợ cho 04 cơ sở công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật với tổng kinh phí 800.000.000 đồng.

Chính sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ và đổi mới thiết bị xuất kỹ thuật của cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015 đã đem lại hiệu quả cao. Chƣơng trình hỗ trợ đầu tƣ đổi mới công nghệ, thiết bị (50 đề án) góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Thành phố Hà Nội, tỷ trọng CNNT chiếm khoảng 20-25% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn thành phố, trong đó giá trị sản xuất các làng nghề chiếm 9,5%.

- Lao động nông thôn đƣợc đào tạo chuyển giao công nghệ mới 1.500 lao động. Chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng lên đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu tăng

58

thu nhập từ 10 – 15%, cạnh tranh sản phẩm và mở rộng thị trƣờng nhƣ sơn mài, dệt len, bít tất, gốm sứ…

- Tăng doanh thu cho cơ sở sản xuất từ 20 – 35% so với trƣớc khi đổi mới công nghệ thiết bị.

- Đổi mới công nghệ đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nhất là trong các ngành nghề nhƣ gốm sứ, dệt khăn, sơn mài, tăm hƣơng… vì đã tận dụng đƣợc phế liệu của sản xuất…

Một phần của tài liệu Phát triển công nghiệp tại các làng nghề trên địa bàn TP hà nội (Trang 67 - 68)