Thực hiện nghiêm túc chế độ tín dụng, thực hiện đúng qu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 62 - 64)

b. Nguyên nhân khách quan

3.2.2 Thực hiện nghiêm túc chế độ tín dụng, thực hiện đúng qu

sau khi cho vay

. Ban hành sổ tay tín dụng nhằm đa ra một qui trình cho vay hoàn chỉnh với đầy đủ các tiêu chí, thang điểm đánh giá dự án, đánh giá khách hàng. Qui định về cho vay tiêu dùng; cho vay cầm cố kho hàng; hớng dẫn kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay.. Bên cạnh đó cần rà soát lại các cơ chế, qui chế đã ban hành trớc đây để bổ sung hoàn chỉnh sửa bảo đảm tính cập nhật, cụ thể và có tính thực tiễn cao.

Bên cạnh đó nâng cao vai trò của công tác thanh tra kiếm soát là công việc hết sức quan trọng nhằm đảm bảo chất lợng cho vay, do đó khi ngân hàng muốn nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng thì vai trò của công tác thanh tra kiểm soát phải đợc nâng lên ở mức tơng xứng.

Trong quá trình kiểm tra, giám sát vốn cho vay, Ngân hàng phải thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng thông tin sai sự thật thì Ngân hàng phải lập tức tiến hành xử lí theo quyền hạn và nghĩa vụ của mình. Điều này là rất cần thiết vì trong quá trình xử lí vốn vay của khách hàng còn phải trải qua một thời gian dài và có thể bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Vì thế đòi hỏi phải giám sát thờng xuyên, theo dõi kịp thời, giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Trong thực tế, việc giám sát vốn vay của Ngân hàng lại phụ thuộc vào khả năng, trình độ và điều kiện của từng cán bộ tín dụng. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà báo cáo số liệu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có độ tin cậy thấp, ngoài vòng kiểm soát của cơ chế hiện hành thì việc giải quyết thông tin sai sự thật còn là vấn đề gặp nhiều lúng túng. Có

chăng đây chỉ là một biện pháp tình thế, bởi vì hiện nay ta cha có biện pháp tích cực buộc các doanh nghiệp thực hiện đúng luật kế toán, thống kê và thực hiện kiểm toán bắt buộc hàng năm. Vì vậy phải tăng cờng hoạt động giám sát riêng, cán bộ bộ phận này phải có năng lực về đánh giá hoạt động tín dụng ở cả hai phía,những ngời làm ở bộ phận này không liên quan đến việc cho vay, thu nợ. Nhiệm vụ của cán bộ này là đánh giá tình hình hoạt động nói chung, chất lợng tín dụng nói riêng dể kiến nghị với lãnh đạo các biện pháp nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng mình

3.2.3 Nâng cao chất lợng thẩm định (đặc biệt là tín dụng trung dài hạn)

Thực hiện đúng qui trình thẩm định dự án, nâng cao chất lợng thẩm định dự án trớc khi quyết định cho vay là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lợng tín dụng. Để làm đợc điều đó,việc thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của nguồn thông tin thu nhận đợc, xử lí các thông tin đó để có các căn cứ ra quyết định có cho vay hay không.

Trong quá trình thẩm định, cán bộ Ngân hàng phải tiến hành thẩm định khách hàng xin vay ở những vấn đề sau:

- T cách pháp lí: Đó là việc căn cứ vào các văn bản, quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép thành lập

- Qua các báo cáo thờng kì của doanh nghiệp kết hợp với sự thanh tra, giám sát của cán bộ chuyên môn để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng quản lí tài chính của chủ doanh nghiệp.

- Về vấn đề tài sản thế chấp: Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều buộc khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phải có tài sản thế chấp khi cho vay. Bởi vì họ luôn có ý tởng rằng cho vay bằng tài sản thế chấp là an toàn nhất, bởi khả năng phát mại tài sản để thi hồi phần nợ không đòi đợc từ khách hàng. Nhng chính việc quá tin tởng vào tài sản thế chấp đã gây những hạn chế lớn trong hoạt động cho vay của Ngân hàng cả về qui mô lẫn chất l- ợng tín dụng. Bởi vì có rất nhiều DNNQD có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi nhng do không có tài sản thế chấp hoặc có nhng các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu không rõ ràng. Mặt khác chính bản thân tài sản thế chấp cũng chứa đựng nhiều rủi ro khi có biến động về gía. Hơn nữa các chi phí khi tiến hành phát mại tài sản làm cho số tiền thu đợc từ việc phát mại tài sản bị giảm đi rất nhiều. Do đó ngân hàng cần phải nhìn lại vấn đề về tài sản thế chấp. Coi đó là điều kiện bất đắc dĩ trong đòi hỏi từ khách hàng chứ không

phải là một nguyên tắc. Đây là một vấn đề cần sự quan tâm hơn nữa từ phía ngân hàng

- Về việc thẩm định hiệu quả của phơng án sản xuất kinh doanh

Đây là khâu chủ chốt và quan trọng bậc nhất đối với Ngân hàng nhằm đạt hiệu quả mong muốn cũng nh phòng tránh rủi ro. Trong khi vấn đề tài sản thế chấp đang còn nhiều vớng mắc, thì việc căn cứ vào tình hình hiệu quả của phơng án kinh doanh để ra quyết định cuối cùng là điều hết sức cần thiết. Vì vậy đòi hỏi cán bộ tín dụng phải thực sự có năng lực, kinh nghiệm đánh giá xem xét tính khả thi của dự án trên toàn bộ các phơng diện kĩ thuật, tài chính, kinh tế xã hội để đa ra những quyết định đúng đẵn. Ngoài ra thông qua quá trình thẩm định, cán bộ ngân hàng có thể t vấn thêm cho khách hàng những vấn đề có liên quan đến tình hình khả thi của dự án, phòng tránh rủi ro cho cả khách hàng và ngân hàng. Bên cạnh việc nâng cao chất lợng của công tác thẩm định, Ngân hàng cũng phải chú ý đến công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đảm bảo nghiêm túc các điều kiện, yêu cầu của qui trình tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 62 - 64)