Thực trạng về chất lợng tín dụng trong cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 44)

quốc doanh tại NHCT Cầu Giấy trong những năm gần đây 2.2.1 Về doanh số cho vay

Doanh số cho vay của NHCT Cầu Giấy, đặc biệt là doanh số cho vay đối với DNNQD đợc thể hiện qua bảng:

Bảng 2.8: Tổng hợp doanh số cho vay qua các năm

Đơn vị:Triệu đồng

Doanh số cho vay Số tiền2002 % Số tiền2003 % Số tiền2004 %

Quốc doanh 916.500 65 1061 60.97 987.300 56

Ngoài quốc doanh 493.500 35 679 39.03 775.700 44

Tổng 141.000 100 1740 100 176.300 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm chi nhánh NHCT Cầu Giấy )

Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay của NHCT Cầu Giấy tăng lên liên tục qua các năm. Năm 2002, doanh số cho vay là 1410 tỉ đồng thì đến năm 2003 con số này đã là 1740 tơng ứng với tỉ lệ tăng 23.4%, đến năm 2004 đã là 1763 tơng ứng với tỉ lệ tăng 1.3%. Cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay là sự tăng lên của tỉ lệ cho vay đối với DNNQD: số tuyệt đối của cho vay ngoài quốc doanh qua các năm lần lợt là: 493.5 tỉ, 679 tỉ, và 775.7 tỉ tơng đ- ơng với sự tăng lên tơng ứng của tỉ trọng so với kinh tế quốc doanh là: 35%, 39.03% và 44%. Sự tăng lên của doanh số cho vay của ngân hàng thể hiện xu hớng phát triển lạc quan và sự gia tăng tơng đối ổn định của ngân hàng. Bên cạnh đó là sự gia tăng về doanh số cho vay ngoài quốc doanh, thể hiện một xu hớng phát triển hợp lí, phù hợp với cơ chế thị trờng. Sự phát triển trong doanh số cho vay ngoài quốc doanh cũng thể hiện đúng sự u tiên trong chính sách phát triển của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, đây cha phải là một con số cao so với hệ thống NHCT nói riêng, cũng dễ hiểu vì NHCT Cầu Giấy là một ngân hàng còn khá mới lên cha phát huy hết tiềm năng và hiệu quả. Vì vậy trong thời gian tới việc đẩy mạnh tăng trởng doanh số cho vay tại NHCT Cầu Giấy là một bài toán mà ngân hàng cẫn xem xét và giải quyết.

Để hiểu sâu về doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế NQD tại NHCT Chi nhánh Cầu Giấy, ta xem xét bảng sau:

Bảng : Doanh số cho vay phân theo kì hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Doanh số % Doanh số % Doanh số %

Ngắn hạn 357800 72.5 421000 62 495000 63.87

TDH 135700 27.5 258000 38 280700 36.13

Tổng DS cho vay

493500 100 679000 100 775700 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm NHCT Chi nhánh Cầu Giấy )

Qua bảng trên ta thấy:

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với thành phần kinh tế NQD đều tăng qua các năm tơng ứng với sự tăng lên của tổng doanh số cho vay. Năm 2001,

doanh số cho vay ngắn hạn đạt 357800 triệu đồng, chiếm 72.5% thì dến năm 2004, doanh số cho vay ngắn hạn đạt 495000, chiếm 63.87%. Sở dĩ cho vay ngăn hạn chiếm một tỉ trọng cao hơn vì: Trớc hết là do quá trình thẩm định cho vay ngắn hạn đơn giản hơn so với thẩm định món vay trung dài hạn. Thứ nữa là xuất phát từ nguồn vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng chiếm một tỉ trọng lớn và qui định không sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho vay trung dài hạn của nhà nớc

Doanh số cho vay trung dài hạn khu vực kinh tế NQD mặc dù có tăng qua các năm nhng vẫn chiếm tỉ lệ nhỏ so với cho vay ngắn hạn. Năm 2001, doanh số cho vay trung dài hạn là 135700 triệu đồng, chiếm 27.5% thì đến năm 2004 con số này đã là 795000 triệu đồng, chiếm 36.13%. Nh vậy tỉ trọng cho vay trung dài hạn có xu hớng tăng. Đây là một biểu hiện tốt vì rõ ràng cho vay trung dài hạn sẽ mang lại một nguồn thu lớn hơn cho ngân hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, vốn là những doanh nghiệp có nhu cầu rất lớn về vay trung dài hạn.

2.2.2 Về doanh số thu nợ:

Doanh số thu nợ cũng là một trong số những chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện chất lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Doanh số thu nợ tại NHCT Cầu Giấy đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9: Tổng hợp doanh số thu nợ qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Doanh số thu nợ Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004%

QD 742.000 70 750.000 66.36 918.100 60.94

NQD 318.000 30 380296 33.64 588640 39.06

Tổng 106.000 100 1130296 100 1506740 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh NHCT Cầu Giấy )

Doanh số thu nợ cho biết ngân hàng có thu hồi đợc vốn gốc và lãi hay không, các khoản vay có an toàn hay không. Doanh số này cho biết đợc lợi nhuận thực tế thu hồi đợc của ngân hàng là bao nhiêu.

Ta thấy công tác thu nợ nói chung tại ngân hàng có sự tăng lên về số tuyệt đối, trong đó có sự tăng lên tỉ trọng thu nợ của thành phần kinh tế NQD so với thu nợ của thành phần kinh tế quốc doanh. Đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì: doanh số thu nợ năm 2002 là 318000 triệu đồng tơng ứng tỉ trọng 30% thì đến năm 2003 là 380296 triệu đồng tơng ứng 33.26%, năm 2004 là 588640 tơng ứng với tỉ trọng 39.06%. Trong đó, nếu phân theo kì hạn:

Bảng : Doanh số thu nợ DNNQD phân theo kì hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Doanh số % Doanh số % Doanh số %

Ngắn hạn 286000 90 349092 91.7 429718 73

TDH 426000 10 93996 9.3 158922 27

Tổng DS 318000 100 380296 100 588640 100

Nh vậy, ta có thể thấy doanh số thu nợ cho vay DNNQD trung dài hạn là rất nhỏ. Một phần là do d nợ cho vay trung dài hạn DNNQD cũng nhỏ, và một phần là do các khoản cho vay trung dài hạn cha đến kì thu hồi.Tuy nhiên qua thông số này cũng cha thể đánh giá chính xác về chất lợng cho vay vì nó còn phụ thuộc vào kì hạn vay là ngắn hay dài.

2.2.3 Về d nợ:

D nợ cho vay ngoài quốc doanh của ngân hàng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10: Tổng hợp d nợ cho vay NQD qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002Số tiền % Năm 2003Số tiền % Năm 2004Số tiền %

Tổng d nợ cho vay NKT 1.168.000 1206111 1.214.302

DNQD 838.081 71.74 762.788 63.24 680.620 56.05 DNNQD 330.118 28.26 443.322 36.76 533.682 43.95

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của chi nhánh NHCT Cầu Giấy)

Tổng d nợ cho vay nền kinh tế qua các năm nói chung đã tăng rõ rệt, đặc biệt là sự gia tăng d nợ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu nợ tích cực. D nợ cho vay NQD năm 2001 mới chỉ chiếm 18.48% tơng ứng với số tuyệt đối là 122.781 triệu đồng thì đến 2004 đã chiếm 43.95% tơng ứng với số tuyệt đối là 533682 triệu đồng. Tổng d nợ thể hiện nguồn thu hiện tại của NH, là số hợp đồng ngân hàng đang thực hiện để thu lãi.Vì vậy sự tăng trởng này chứng tỏ sự phát triển hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nếu xét d nợ cho vay DNNQD theo kì hạn :

Bảng: D nợ DNNQD phân theo kì hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

D nợ % D nợ % D nợ %

D nợ NH 263500 79.84 335000 75.6 400282 75

D nợ TDH 66618 20.16 108322 24.4 133400 25

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm NHCT Chi nhánh Cầu Giấy )

Nếu xét theo kì hạn thì d nợ cho vay trung dài hạn DNNQD có sự tăng lên qua các năm: Năm 2002 là 263500 triệu đồng, tơng ứng với tỉ lệ 79.84% thì đến năm 2004 con số này đã là 133400 triệu đồng, tơng ứng với tỉ lệ 25%. Đây có thể coi là dấu hiệu đáng mừng cho cả thành phần kinh tế NQD và ngân hàng.

2.2.4 Về nợ quá hạn:

Nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với những diễn biến sôi động của nền kinh tế thì việc đầu t sâu vào các ngàn Hiện nay chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã và đang tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng tín dụng đặc biệt là chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Mục tiêu đề ra là phát triển an toàn về vốn, tôn trọng pháp luật lợi nhuận hợp lí, công tác sử dụng vốn không ngừng đợc nâng cao cả về chất lợng và số lợng. Ta biết rằng trong quá trình cho vay ngân hàng vừa phải đảm bảo hoạt động tín dụng có lãi,vừa phải đảm bảo lợi ích của khách hàng. Điều này rất khó hực hiện đòi hỏi trớc khi cho vay phải tìm hiểu thị trờng, nắm bắt thông tin về khách hàng và điều quan trọng là phải xác định đợc mục đích khách hàng vay vốn là gì? Sử dụng vốn nh thế nào? Đó là cơ sở để ngân hàng có thể thu hổi vốn và lãi đúng hạn, còn các tổ chức kinh tế phát triển một cách bền vững. Đây là vấn đề quan trọng mà các ngân hàng cần quan tâm để nâng cao chất lợng tín dụng. Chất lợng tín dụng đợc thể hiện rõ nhất qua con số nợ quá hạn của ngân hàng:

Bảng: Số liệu về nợ quá hạn qua các năm từ 2002-2004

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổngd nợ 1168200 1206111 1214302

NQH 37382.4 3.2 34200 2.83 73800 6.07

Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế

DNQD 20560.32 55 13680 40 24354 33

DNNQD 16822.08 45 20520 60 49446 77

Qua số liệu trong bảng ta có thể thấy tình hình nợ quá hạn tại NHCT Chi nhánh Cầu Giấy không ổn định và phát sinh mạnh trong năm 2004. Năm 2002 tỉ lệ nợ quá hạn là 3.2%, năm 2003 là 2.83% thì đến năm 2004 lại có sự tăng vọt là 6.07%. Đây là một mức báo động vì tỉ lệ này vợt quá chuẩn an toàn. Ta có thể nhận thấy tỉ lệ nợ quá hạn chung của ngân hàng tăng lên là do nợ quá hạn thành phần doanh nghiệp NQD tăng vọt, chiếm tỉ trọng 77% nợ quá hạn,

số tuyệt đối là 49446 triệu đồng. Tính riêng nợ quá hạn thành phần kinh tế NQD là: 5.09%, 4.6%, 9.2% đây đều là tỉ lệ nợ quá hạn cao và có xu hớng tăng, ngân hàng cần xem xét và xử lí kịp thời. Nh ta đã biết, d nợ quá hạn tỉ lệ nghịch với chất lợng tín dụng của ngân hàng do đó việc tăng tỉ trọng nợ quá hạn chung và tỉ trọng nợ quá hạn cho vay DNNQD nói riêng những năm vừa qua thể hiện chất lợng tín dụng của ngân hàng đã giảm đáng kể.

Xét nợ quá hạn theo kì hạn đối với cho vay DNNQD:

Bảng: Nợ quá hạn cho vay DNNQD theo kì hạn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 10093.24 60 11286 55 32139.9 65

TDH 6728.24 40 9234 45 17306.1 35

Tổng NQH

16822.08 100 20520 100 49446 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm NHCT Chi nhánh Cầu Giấy ) Ta thấy tỉ lệ nợ quá hạn cho vay ngắn hạn là chủ yếu: chiếm tỉ trọng qua các năm lần lợt là: 60%, 55%, 65%. Đây cũng là điều dễ hiểu vì d nợ cho vay ngắn hạn là chủ yếu và chiếm tỉ lệ cao. Trong khi đó d nợ cho vay trung dài hạn qua các năm chỉ chiếm 20.16%, 24.4%, 255% thì nợ quá hạn đối với những món này này là 40%, 45%, 35%. Nh vậy xét về tơng quan so với du nợ thì mảng cho vay trung dài hạn DNNQD là chiếm tỉ lệ cao đáng báo động.

Nếu phân nợ quá hạn theo thời hạn cho vay:

Bảng: Nợ quá hạn DNNQD phân theo thời hạn cho vay

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

NQH đến 6 tháng 11775 70 13338 65 29667.6 60 NQH 6 tháng-1 năm 4205.52 25 5335.2 26 11867.04 24 NQH trên 1 năm 841.48 5 1846.8 9 7911.36 16 Tổng NQH 16822.08 100 20520 100 49446 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của chi nhánh NHCT Cầu Giấy )

Qua bảng trên ta thấy nợ quá hạn đến 6 thángcủa ngân hàng chiếm 1 tỉ lệ lớn trong tổng nợ quá hạn cho vay DNNQD. Đây là những khoản nợ quá hạn mới phát sinh, có khả năng thu hồi, cần đợc tập trung xử lí kịp thời. Bên cạnh đó thì tỉ lệ nợ qúa hạn từ 6 tháng đến 1 năm và trên 1 năm của ngân hàng cũng

chiếm một tỉ lệ tơng đối lớn. Đặc biệt, những khoản nợ quá hạn trên 1 năm là những khoản mà hầu hết là những khoản không còn khả năng thu hồi nữa và kể cả muốn thu hồi đợc phải mất một khoảng thời gian và công sức.

Nh vậy ta có thể thấy đợc chất lợng tín dụng DNNQD tại ngân hàng là rất kém, có nguy cơ ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của ngân hàng, đòi hỏi phải đa ra các giải pháp để xử lí kịp thời.

Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy

- Nguyên nhân khách quan: do môi trờng kinh doanh thay đổi, các DNNQD ra đời và phát triển mạnh mẽ rất đến sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng. Nhiều DNNQD là khách hàng của ngân hàng đã không trụ đợc, bị phá sản hoặc làm ăn thua lỗ, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của ngân hàng.Thứ hai là do chế độ báo cáo tài chính của doanh nghiệp cha minh bạch, dẫn đến việc thẩm định là khó khăn và không tránh khỏi sai sót nh công ty THHH Bắc Sơn, ….Thứ 3 do một thời kì chính sách tín dụng của NHCT hớng vào khu vực kinh tế Nhà nớc đặc biệt là các Tổng công ti 90,91 hoạt động của các tổng công ti này phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng nên không dễ dàng giảm thấp d nợ. Thứ t do một số đơn vị không trả lãi một kì nên chơng trình máy tính chuyển toàn bộ hợp đồng sang nợ quá hạn nh Công ti XD số 8 Thăng Long,..

- Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, nhiều đơn vị báo cáo tài chính không phản ánh đúng tình hình của đơn vị, việc thẩm định của CBTD không thể phản ánh đợc đúng hêt hoạt động kinh doanh của đơn vị nên dẫn đến quyết định cho vay là sai lầm, doanh nghiệp không thể trả đợc nợ ngân hàng. Thứ hai, chất lợng thẩm định của ngân hàng còn hạn chế, công tác kiểm soát trớc và sau khi cho vay cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lí,cha kịp thời phát hiện những yếu kém của đơn vị để có biện pháp xử lí kịp thời, nh trờng hợp công ty CP xây lắp điện nớc số 3,...

2.3.5 Về vòng quay vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng: vòng quay vốn tín dụng qua các năm

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

(Nguồn:Báo cáo tổng kết hàng năm NHCT Chi nhánh Cầu Giấy)

Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng, số vòng tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn luân chuyển của ngân hàng nhanh, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Qua bảng ta thấy vòng quay vốn tín dụng các năm khá cao: 0.96, 0.98, 1.204 nghĩa là trong một năm vốn tín dụng của ngân hàng quay đợc 0.96; 0.98; 1.204 vòng, nh vậy xu hớng là tăng lên. Đây là một biểu hiện tốt, chứng tỏ tình hình tổ chức quản lí vốn tín dụng của doanh nghiệp là tơng đối tốt. Tuy nhiên, nếu kết hợp với các chỉ tiêu khác nh chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số nợ quá hạn, d nợ,.. ta có thể thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng ở một mức cao nh vậy là do tỉ trọng cho vay ngắn hạn DNNQD tại ngân hàng là cao, và nợ quá hạn đối với cho vay trung dài hạn NQD chiếm phần nhiều. Nh vậy việc quản lí cho vay ngắn hạn DNNQD tại ngân hàng là tơng đối tốt còn cho vay trung dài hạn DNNQD còn kém.

2.4 Đánh giá chung chất lợng tín dụng đối với kinh tếngoài quốc doanh của NHCT Cầu Giấy: ngoài quốc doanh của NHCT Cầu Giấy:

2.4.1 Những kết quả đạt đợc:

Tính đến 30/06/2004 tổng d nợ cho vay và đầu t khác tại chi nhánh là:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w