b. Nguyên nhân khách quan
3.2.3 Kiến nghị đối với các DNNQD
Trong thời gian qua tỉ trọng cho vay đối với thành phần kinh tế NQD có tăng nhng ở một tốc độ khá chậm. Nguyên nhân thực tế lại xuất phát chủ yếu từ các DNNQD .
Thứ nhất, từ năm 1996 hàng loạt các DNNQD làm ăn thua lỗ, bị phá sản. Hàng loạt vụ án lớn đối với DNNQD vay số vốn NH rất lớn bị đa ra xét xử, cán bộ tín dụng NH lo sợ không dám mở rộng cho vay nh trớc đây. Trong khi đó nhiều các doanh nghiệp nhà nứơc hoạt động trong các lĩnh vực quan trọng nh: Dầu khí, bu chính viễn thông, xăng dầu, hàng hải, điện lực, xây dựng, giao thông, xi măng,..vay vốn với các dự án lớn cho thi công làm cho d nợ cho vay đợc phục hồi trở lại
Thứ hai, uy tín của các DNNQD rất thấp: Nhà nớc bị thất thu thuế với tỉ lệ cao nhất, các vụ án bị đa ra xét xử nhiều nhất, nhiều vụ đổ vỡ, lừa đảo, phá sản xảy ra, cơ quan quản lí nhà nớc kêu ca nhiều về DNNQD , tỉ lệ nợ quá hạn của thành phần kinh tế này khá cao.
Thứ ba, đa số các DNNQD thiếu vốn khi thành lập và cả trong quá trình kinh doanh.Trong quá trình hoạt động kinh doanh thờng chiếm dụng vốn của đối tác kinh doanh đến khi mất khả năng thanh toán thì lừa đảo ngân hàng, giả mạo giấy tờ xin vay vốn và lừa đảo đối tác kinh doanh, bỏ trốn.
Thứ ba, nhiều DNNQD trong hoạt động trái chức năng đợc phép, buôn lậu, lừa đảo. Một số DNNQD mở rộng qui mô kinh doanh quá lớn, thực hiện quá nhiều chức năng vợt quá khả năng quản lí
Thứ t, nhiều chủ DNNQD không có kiến thức quản lí, không có trình độ chuyên môn, thậm chí trình độ văn hoá thấp, không đủ khả năng xây dựng dự án đầu t xin vay vốn NH theo qui định. Trình độ tay nghề công nhân thấp.
Thứ năm, thiếu thông tin về thị trờng , nhất là thị trờng quốc tế, trình độ công nghệ và chất lợng sản phẩm thiếu sức cạnh tranh.
Thứ sáu, phần đông DNNQD không thực hiện nghiêm túc pháp lệnh kế toán, thống kê. Do đó không có báo cáo tài chính tin cậy
Nh vậy, trớc hết DNNQD phải tự chịu trách nhiệm về khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng của mình. Chỉ khi DNNQD làm ăn có hiệu quả thì tự khắc nguồn vốn NH sẽ chảy vào. Cụ thể:
Ngay từ khi mới thành lập DNNQD phải có đợc mục đích kinh doanh chính đáng lành mạnh vào những lĩnh vực phát triển mạnh hoặc những lĩnh vực mà mình có khả năng hay u thế nhất định
Khi đi vào hoạt động phải có kế hoạch chiến lựơc kinh doanh phù hợp với điều kiện, chủ động tiếp cận thị trờng nắm bắt cơ hội, xây dựng đợc các dự án chiến lợc khả thi, có hiệu quả, sản phẩm có khả năng cạnh tranh.
Các DNNQD phải chủ động trong việc đi tìm kiếm nguồn vốn và phải nhận thức đợc vai trò quan trọng của nguồn vốn vay từ ngân hàng, lãi suất phải trả ngân hàng là một chi phí mà doanh nghiệp đợc trừ đi khi tính thuế do đó doanh nghiệp phải nhận thức đợc vấn đề "tiết kiệm thuế nhờ lãi suất ngân hàng".
Một vấn đề cũng hết sức quan trọng đó là nâng cao trình độ cán bộ, một ngời chủ có phẩm chất có kiến thức ắt sẽ tự xây dựng đợc một doanh nghiệp vững mạnh. Bên cạnh đó cũng chú trọng công tác bồi dỡng đào tạo cán bộ, công nhân để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng
Kết luận
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, thành phần kinh tế NQD đã có những bớc phát triển mạnh cả về chất lợng và số lợng, đóng một vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nớc. Một trong những điều kiện hàng đầu để các DNNQD có thể phát triển mạnh là vốn, đặc biệt là vốn vay NH. Trong mọi quan hệ tín dụng, hai chủ thể NH và KH vừa mâu thuẫn vừa gắn bó với nhau. Ngân hàng và doanh nghiệp cùng là những đối tác bình đẳng cùng chung một cái gốc. Cái gốc chung ấy là giá trị thặng d do vốn và sức lao động tạo ra. Trong điều kiện mối quan hệ ấy và trong điều kiện thực tế Việt Nam, nếu không có sự hỗ trợ tích cực của ngân hàng thì nhiều doanh nghiệp khó vợt qua đợc những khó khăn. Ngợc lại, ngân hàng cũng khó bề phát triển nếu thiếu vắng khách hàng đến vay. Do vậy, đây là mối quan hệ khách quan, cần phải củng cố và kết chặt hơn nữa mà chiếc chìa khoá chính là chất lợng tín dụng. Chỉ khi chất lợng tín dụng đợc đảm bảo thì mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mới đợc bền chặt. Đặc biệt khi NH đang có chính sách phát triển mạnh cho vay NQD thì chất lợng tín dụng đóng một vai trò quan trọng tác động đến lợi nhuận và sự tồn tại của NH.Tuy nhiên, chất lợng tín dụng đối với thành phần kinh tế này vẫn cha hoàn toàn đợc đảm bảo,còn có những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu. Do đó, biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với kinh tế NQD tại NHCT Cầu Giấy là mục tiêu xuyên suốt khóa luận của em. Từ những đánh giá về chất lợng tại NH, bài viết đã nêu lên những khó khăn, hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này. Từ đó đa ra những giải pháp đối với NHCT Cầu Giấy và những kiến nghị đối với những cơ quan có liên quan để cùng nhau giải quyết, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian tới.
Do trình độ lí luận và thực tế còn hạn chế, thời gian nghiên cứu đề tài không nhiều nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và những ai quan tâm đến vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thị Hoàng Yến và các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Mục lục
Lời mở đầu1
Chơng 1 cho vay ngoài quốc doanh và vấn đề nâng cao chất l- ợng cho vay ngoài quốc doanh của NHTM trong
nền kinh tế thị trờng...3
1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động của NHTM...
1.1.1. Khái niệm NHTM...
1.1.2 Hoạt động cơ bản của NHTM...
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn...5
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn...5
1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh khác...8
1.2 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng...
1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh...
1.2.2 Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh...
1.2.2.1 Doanh nghiệp t nhân...9
1.2.2.2 Công ti trách nhiệm hữu hạn...10
1.2.2.4 Công ti hợp danh...10
1.2.2.5 Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài...10
1.2.3 Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh...
1.2.4 Vai trò của DNNQD trong nền kinh tế thị trờng...
1.2.5. Xu hớng phát triển của DNNQD...
1.3 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh...
1.3.1 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh...
1.3.1.1 Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh theo mục tiêu phát triển đất nớc...15
1.3.1.2 Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, ứng dụng khoa học kĩ thuật..thông qua các khoản tín dụng NHTM...16
1.3.1.3 Tín dụng Ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sủ dụng vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh...16
1.3.1.4 Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu của Chính phủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần...16
1.3.1.5 Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp ngoài quốc doanh càng phát triển lâu dài thì cũng tạo điều kiện để phát triển các mối quan hệ khác nh quan hệ trong hoạt động thanh toán, bảo lãnh...17
1.3.2 Nhân tố ảnh hởng đến cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh...
1.3.2.1 Nhân tố khách quan: là nhóm nhân tố thuộc về môi trờng bên ngoài hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNQD hay đơn giản là nó là những nhân tố thuộc về môi trờng bên ngoài so với
các NHTM và các DNNQD . Nhóm nhân tố này bao gồm:...17
1.3.2.2 Nhân tố chủ quan: Đây chính là những nhân tố nằm trong hai đối tợng chính của hoạt động cho vay DNNQD đó là: các DNNQD và các NHTM...19
1.4 Vấn đề nâng cao chất lợng cho vay DNNQD...
1.4.1 Khái niệm về chất lợng cho vay DNNQD...
1.4.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng cho vay DNNQD...
1.4.2.1 Góc độ khách hàng...22
1.4.2.2 Góc độ ngân hàng...22
1.4.2.3 Góc độ nền kinh tế...23
1.4.3 Các chỉ tiêu phản ánh chất lợng cho vay DNNQD...
1.4.3.1 Chỉ tiêu doanh số cho vay DNNQD...24
1.4.3.2 Chỉ tiêu tổng d nợ...24
1.4.3.3 Chỉ tiêu doanh số thu nợ...24
1.4.3.4 Chỉ tiêu nợ quá hạn DNNQD...24
1.4.3.5 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng...25
Chơng 2 Thực trạng chất lợng cho vay DNNQD tại NHCT Cầu Giấy...27
2.1. Khái quát về đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tại Cầu Giấy...
2.1.1 Về kinh tế:...
2.1.2 Về an ninh chính trị...
2.1.3 Về văn hoá xã hội:...
2.2 Khái quát về ngân hàng Công thơng cầu giấy...
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển...
2.2.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy :...
2.2.3 Khái quát về hoạt động của NHCT Cầu Giấy...
2.2.3.1 Công tác huy động vốn:...34
2.2.3.2 Công tác sử dụng vốn:...37
2.2.1.3 Hoạt động kinh doanh khác:...40
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh...
2.2 Thực trạng về chất lợng tín dụng trong cho vay ngoài quốc doanh tại NHCT Cầu Giấy trong những năm gần đây...
2.2.1 Về doanh số cho vay...
2.2.3 Về d nợ:...
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm NHCT Chi nhánh Cầu Giấy ) ... Nếu xét theo kì hạn thì d nợ cho vay trung dài hạn DNNQD có sự
tăng lên qua các năm: Năm 2002 là 263500 triệu đồng, tơng ứng với tỉ lệ 79.84% thì đến năm 2004 con số này đã là
133400 triệu đồng, tơng ứng với tỉ lệ 25%. Đây có thể coi là dấu hiệu đáng mừng cho cả thành phần kinh tế NQD và
ngân hàng... 2.2.4 Về nợ quá hạn:... Chỉ tiêu... Năm 2002... Năm 2003... Năm 2004... Vòng quay VTD... 0.96... 0.98... 1.204...
(Nguồn:Báo cáo tổng kết hàng năm NHCT Chi nhánh Cầu Giấy)...
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng, số vòng tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn luân chuyển của ngân hàng nhanh, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh. Qua bảng ta thấy vòng quay vốn tín dụng các năm khá cao: 0.96, 0.98, 1.204 nghĩa là trong một năm vốn tín dụng của ngân hàng quay đợc 0.96; 0.98; 1.204 vòng, nh vậy xu hớng là tăng lên. Đây là một biểu hiện tốt, chứng tỏ tình hình tổ chức quản lí vốn tín dụng của doanh nghiệp là tơng đối tốt. Tuy nhiên, nếu kết hợp với các chỉ tiêu khác nh chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số nợ quá hạn, d nợ,.. ta có thể thấy vòng quay vốn tín dụng của ngân hàng ở một mức cao nh vậy là do tỉ trọng cho vay ngắn hạn DNNQD tại ngân hàng là cao, và nợ quá hạn đối với cho vay trung dài hạn NQD chiếm phần nhiều. Nh vậy việc quản lí cho vay ngắn hạn DNNQD tại ngân hàng là tơng đối tốt còn cho vay trung dài hạn DNNQD còn kém...
2.4 Đánh giá chung chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT Cầu Giấy:...
2.4.1 Những kết quả đạt đợc:...
2..4.2 Hạn chế và nguyên nhân các hạn chế về chất lợng trong cho vay DNNQD tại Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy...
2.4.2.2 Một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng tới chất lợng cho vay
DNNQD của NHCT Cầu Giấy...54
a. Nguyên nhân chủ quan:...54
b. Nguyên nhân khách quan...56
Chơng 3 Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Tại Ngân hàng Công th- ơng Cầu Giấy...57
3.1 Phơng hớng hoạt động kinh doanh năm 2005...
3.1.1 Mục tiêu phấn đấu...
3.1.2 Phơng hớng hoạt động chung để thực hiện...
3.2 giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngoài quốc doanh...
Sau những diễn biến phức tạp của nền kinh tế từ khủng hoảng kinh tế năm 1997 đến việc làm ăn kém hiệu quả của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã làm cho mục tiêu của Đảng và nhà nớc là đa thành phần kinh tế này phát triển, tích luỹ t bản để thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trở nên khó khăn hơn. Trong con mắt của nhiều NHTM, kinh tế quốc doanh đã không còn là khách hàng chiến lợc nữa. Nhng với xu hớng chung của nền kinh tế cùng với quá trình cổ phần hóa hàng loạt các doanh nghiệp nhà nớc để giữ vững mục tiêu đồng đều mọi thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nớc chỉ nắm những ngành kinh tế chủ đạo, khi đó vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là không thể phủ nhận trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Chính vì những lí do đó hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cần có sự chỉ đạo sát sao và sự quan tâm đúng mực. Sau đây là một số giải pháp nhằm giúp ngân hàng từng bớc nâng cao chất lợng...
3.2.5 Tăng cờng các biện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ gia hạn:...
Đây là các biện pháp cần đợc thực hiện ngay lập tức và kịp thời trong điều kiện tỉ lệ nợ quá hạn chiếm một tỉ lệ lớn, ảnh h- ởng đến nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể, thực hiện ngay một số nội dung nh:...
3.2.1 Nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực CBTD...
3.2.2 Thực hiện nghiêm túc chế độ tín dụng, thực hiện đúng qui trình cho vay, từ khâu thẩm định trớc khi cho vay đến kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay...
3.2.3 Nâng cao chất lợng thẩm định (đặc biệt là tín dụng trung dài
hạn)...
3.2.4 Đổi mới cơ chế cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh...
3.2.6 Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay NQD...
3.2.7 Khai thác tốt các chơng trình hỗ trợ DNNQD...
3.3 Một số kiến nghị...
3.3.1 Kiến nghị đối với chính phủ:...
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN...
3.2.3 Kiến nghị đối với các DNNQD...
Kết luận 75
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế tại NHCT Chi nhánh Cầu Giấy.
Bảng kí hiệu các từ viết tắt
STT Viết Tắt Nội dung
01 NHnn Ngân hàng nhà nớc
02 nhtw Ngân hàng trung ơng
03 nhtm Ngân hàng thơng mại
04 tctd Tổ chức tín dụng
05 nhct Ngân hàng công thơng
06 dnqd Doanh nghiệp quốc doanh
07 dnnqd Doanh ngiệp ngoài quốc doanh
08 cbtd Cán bộ tín dụng
09 NQD Ngoài quốc doanh
10 nqh Nợ quá hạn
Danh mục bảng biểu, sơ đồ trong luận văn
Bảng 1.1 Tốc độ phát triển kinh tế DNNQD trong tơng quan tốc độ phát triển chung của nền kinh tế
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế trên địa bàn quận Cầu Giấy
Sơ đồ 1 Cơ cấu bộ máy tổ chức NHCT Chi nhánh Cầu Giấy Bảng 2.2 Huy động vốn phân theo đối tợng huy động
Bảng 2.3 Huy động vốn phân theo cơ cấu tiền gửi Bảng 2.4 Sử dụng vốn phân theo đối tợng vay Bảng 2.5 Sử dụng vốn phân theo cơ cấu vay Bảng 2.6 Sử dụng vốn xét theo kì hạn vay Bảng 2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.8 Tổng hợp doanh số cho vay qua các năm
Bảng 2.9 Doanh số cho vay DNNQD phân theo kì hạn vay Bảng 2.10 Tổng hợp doanh số thu nợ
Bảng 2.11 Doanh số thu nợ phân theo kì hạn vay