Nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực CBTD

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 61 - 62)

b. Nguyên nhân khách quan

3.2.1 Nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực CBTD

a. Củng cố đội ngũ CBTD có ý thức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm định, xét va quyết định cho vay; kiểm soát chặt chi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, chủ động thu hồi nợ đầy đủ gốc lãi theo từng kì hạn đúng khế ớc hợp đồng vay vốn; phấn đấu không để phát sinh nợ quá hạn mới. Để thực hiện đợc công tác này tốt có thể đa ra hình thức qui trách nhiệm cho mỗi CBTD. Trong trờng hợp cho vay nhng không thu hồi đợc nợ thì CBTD phải có trách nhiệm với ngân hàng, ở đây chỉ nên áp dụng trách nhiệm hành chính, tuỳ từng trờng hợp mà áp dụng trách nhiệm cụ thể. Tuy nhiên nếu không áp dụng khôn khéo và đúng ngời đúng việc thì có thể dẫn đến nhiều CBTD sợ trách nhiệm mà không dám cho vay hoặc quá khắt khe trong quan hệ tín dụng mà bỏ qua các cơ hội thu lợi nhuận cho ngân hàng. Điều này có thể tạo điều kiện cho các ngân hàng khác tranh thủ lôi kéo khách hàng của mình.

b. Coi trọng công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ

Con ngời luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Toàn bộ những quyết định cho vay, qui trình thực hiện cho vay, thu hồi nợ.. không có một máy móc hay một công cụ nào có thể đảm nhận nổi. Vì vậy kết quả hoạt động cho vay phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tính năng động, sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của CBTD. Do vậy, để góp phần nâng cao chất l- ợng tín dụng thì đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ chính là một phần giải pháp rất quan trọng và có gía trị trong mọi giai đoạn phát triển của bản thân ngân hàng. Thực hiện giải pháp này sẽ tiến hành chủ yếu trên các phơng diện sau:

- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của CBTD: thờng xuyên có kế hoạch tổ chức đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, cơ chế chính sách, pháp luật, thẩm định dự án, phân tích hoạt động kinh tế, thanh toán quốc tế, tin học, ngoại ngữ…kết hợp giữa đào tạo chính qui với đào tạo tại chỗ giúp cho ngời cán bộ có đủ năng lực trình độ làm việc trong nớc và quan hệ đối ngoại. Đối với những nhân viên cả mới và cũ đều cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của việc thờng xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật những kiến thức về chuyên môn và những kiến thức xã hội khác, gắn lí luận với thực tiễn để có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả khi cho vay.

- Kiện toàn công tác sử dụng cán bộ: tuỳ theo chức năng nhiệm vụ yêu cầu của từng vị trí công tác đợc phân công trong hoạt dộng tín dụng mà ngời CBTD cần phải có những tiêu chuẩn riêng phù hợp. Nhìn chung họ phải có đủ sức tiếp cận với cơ chế thị trờng đa dạng, am hiểu về chính sách pháp luật.

Việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBTD, có trình độ và phẩm chất đạo đức nghể nghiệp, xử lí công việc tốt, phân tích tín dụng tốt có quyết định cho vay đúng đắn sẽ vừa đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng vừa đảm bảo an toàn tín dụng. Theo đó CBTD không chỉ thực hiện tốt nghiệp nghiệp vụ chuyên môn, còn giỏi về các hoạt động nh: thực hiện marketing, t vấn cho khách hàng, góp phần tăng quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.

3.2.2 Thực hiện nghiêm túc chế độ tín dụng, thực hiện đúng qui trình chovay, từ khâu thẩm định trớc khi cho vay đến kiểm tra, kiểm soát trong và

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 61 - 62)