Công tác sử dụng vốn:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 37 - 40)

Công tác sử dụng vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua bảng:

Bảng 2.4: Phân theo đối tợng vay:

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004%

Tổng d nợ cho vay NKT 1168200 1206111 1214302

DNQD 838081 71.74 762788 63.24 680620 56.05 DNNQD 330118 28.26 443322 36.76 533682 43.95

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của NHCT Chi nhánh khu vực Cầu Giấy)

Đơn vị: Triệu đồng

D nợ đầu t và cho vay

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng 1171231 1208080 1216762

D nợ đầu t 3031 0.26 1968 0.16 2460 0.2 D nợ nền kinh tế 1168201 99.74 1206111 99.84 1214302 99.8

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của NHCT Chi nhánh khu vực Cầu Giấy)

Trên cơ sở nguồn vốn huy động khá ổn định, ngày càng tăng trởng về số tuyệt đối, Chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã quản lí điều hành cân đối một cách chặt chẽ, linh hoạt để sử dụng tối đa nguồn vốn đã có, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngân hàng luôn chủ trơng áp dụng các chính sách kịp thời, mở rộng thị phần đối với khu vực ngoài quốc doanh, phong cách phục vụ của cán bộ luôn nhiệt tình, nhạy bén do đó sau bốn năm đi vào hoạt động tổng d nợ của ngân hàng luôn tăng trởng theo chiều hớng tốt.

Năm 2002, tổng d nợ tăng 503965 triệu đồng tơng ứng 75.87% Năm 2003, tổng d nợ tăng 37911 triệu đồng tơng ứng 3.24%. Năm 2004, tổng d nợ tăng 8191 triệu đồng tơng ứng 0.67%.

Năm 2002 có sự tăng trởng vợt bậc so với năm 2001 có thể giải thích là do: năm 2001 NHCT Cầu Giấy mới bắt đầu đi vào hoạt động nên số lợng khách còn ít nên doanh số cho vay cũng ít. Sau một năm hoạt động đi vào ổn định, bắt đầu thu hút đợc khách hàng nên doanh số cho vay có sự tăng trởng v- ợt bậc. Năm 2003 tổng d nợ tiếp tục tăng 37911 triệu đồng , đây là một con số không nhỏ, thể hiện ngân hàng có xu hớng phát triển tốt. Năm 2004 vẫn có sự tăng trởng trong d nợ tuy nhiên chỉ tăng có 8191 triệu đồng về số tơng đối là nhỏ, ngân hàng cần xem xét lại bởi đây là dấu hiệu đi xuống.

Thực hiện chỉ đạo của NHCT Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trong năm 2004, Chi nhánh đã tập trung rà soát phân tích, đánh giá lại toàn bộ khách hàng có d nợ tại chi nhánh, chỉ thực hiện đầu t cho khách hàng đáp ứng đầy đủ các điều kiện tín dụng, đầu t tập trung một số doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh nh Tổng công ti ôtô Việt Nam (+27 tỉ đồng); Công ti cổ phần Đầu t kinh doanh nhà (+44 tỉ đồng); Công ti Cơ khí xây lắp điện và Phát triển hạ tầng(+28 tỉ đồng); tiếp tục thực hiện giải ngân dự án Điện Phú Mĩ (+47 tỉ đồng) mà chi nhánh NHCT Cầu Giấy làm đầu mối. Bên cạnh đó, đối với những đơn vị có tình hình tài chính yếu kém tập trung thu hồi nợ nh Công ti Tinh Dâu (-17 tỉ đồng); tập trung thu hồi nợ đối với một số doanh nghiệp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vốn thanh toán chậm,

công nợ phải thu lớn nh: Công ti Cầu 12 (-12 tỉ đồng), tổng công ti Xây dựng Thăng Long (-13 tỉ đồng),..

Trong năm 2004, theo sự chỉ đạo của NHNN, NHCT về nâng dần tỉ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong tổng d nợ, cơ cấu cho vay đối với nền kinh tế của chi nhánh đã có những biến chuyển nhất định:

- Xét theo thành phần kinh tế: Năm 2001 tỉ trọng cho vay khu vực quốc doanh chiếm tới 81.51%, trong khi đó cho vay đối với tỉ trọng cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh chỉ là 18.48%. Đây có thể coi là một xu hớng chung lúc bấy giờ: vì thờng các doanh nghiệp quốc doanh là những doanh nghiệp lớn đợc sự bảo trợ của nhà nớc nên việc cho vay là tơng đối an toàn. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, cùng với chính sách phát triển bình đẳng của nhà nớc giữa các thành phần kinh tế và thực tế kết quả hoạt động kinh doanh có hiệu quả của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nên giờ đây các ngân hàng đang hớng thị tròng về các thành phần kinh tế này. Và nhất là cùng với chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc thì sau này các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sẽ chiếm một phần rất lớn. Thực tế tại NHCT Cầu Giấy cũng vậy: Năm 2002 cho vay quốc doanh là 71.74%, còn cho vay ngoài quốc doanh tăng lên 28.26%. Sang năm 2003 cho vay ngoài quốc doanh tăng lên 36.76% còn cho vay quốc doanh giảm 63.24%: đến năm 2004 cho vay NQD là 43.95% và cho vay quốc doanh giảm tơng ứng là 56.05%. Một số đơn vị NQD có d nợ tăng trong kì nh Công ti CP Xây dựng số 3, Công ti CP đầu t kinh doanh nhà, Công ti CP VINAFCO, Công ti CP Hoá Dầu,... Đây là một xu hớng tiến triển khá tích cực, chuyển biến tốt, nó không chỉ đem lại hiệu quả cho công tác sử dụng vốn mà nó còn góp phần đáng kể hỗ trợ công tác huy động vốn, thông qua cho vay ngân hàng khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng từ đó thu hút các khoản tìên thanh toán nhàn rỗi của khách hàng bổ sung vốn huy động.

- Xét theo cơ cấu cho vay thì thấy rõ : khoản mục cho vay là khoản mục sinh lời chiếm đa số, khoản mục đầu t chiếm một tỉ lệ khá nhỏ bé. Qua nhiều năm nhng khoản mục đầu t không có nhiều biến chuyển, chỉ chiếm khoảng 0.26%, 0.16% và 0.2%. Đây có thể nói là một cơ cấu sử dụng vốn không hợp lí và không có lợi: Việc tập trung hoàn toàn công tác sử dụng vốn vào cho vay có thể mang lại rủi ro lớn cho ngân hàng; trong khi tỉ lệ hợp lí tại các ngân hàng vào khoảng 70%. Ngân hàng cần xem xét phát triển nguồn này đặc biệt là khi nguồn vốn huy động của ngân hàng là tơng đối tốt.

- Xét theo kì hạn vay:

Bảng 2.6: Sử dụng vốn xét theo kỳ hạn vay

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002% Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004% CVNH 920.868 78.83 881.661 73.1 878.292 72.32 VND 843.793 91.63 717.600 81.39 730.403 83.16 Ngoại tệ 77.075 8.37 164.061 18.6 147.889 16.84 CVTH 76.113 6.51 85.833 7.11 70.122 5.77 VND 76.113 82.840 96.51 67.744 96.6 Ngoại tệ - 2.993 3.49 2.379 3.4 CVDH 171.219 14.65 238.617 19.78 265.888 21.89 VND 169.776 99.15 190.195 79.7 173.593 65.29 Ngoại tệ 1.443 0.85 48.422 20.3 92.295 54.71 Tổng d nợ 1.168.200 1.206.111 1.214.302

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của NHCT Chi nhánh khu vực Cầu Giấy)

Ta có thể thấy một tình hình chung đó là: tỉ lệ cho vay ngắn hạn là chủ yếu qua các năm. Năm 2002, cho vay ngắn hạn chiếm 78.83% trong khi cho vay trung dài hạn chỉ là 22.17%; đến 2003 tỉ lệ tơng ứng là 73.1%-22.9%; năm 2004 là 72.32% - 27.68%. Nh vậy qua các năm tình hình cũng đợc cải thiện theo xu hớng tăng tỉ trọng của cho vay trung dài hạn tăng lên nhng số l- ợng không đáng kể.Tỉ lệ cho vay trung và dài hạn có thể nói là nguồn thu quan trọng tạo ra phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ khi bộ phận này hoạt động thật sự có hiệu quả thì mới tạo điều kiện cho bộ phận huy động vốn áp dụng một chính sách lãi suất đầu vào linh hoật thu hút khách hàng. Nhất là trong những năm gần đây khi khả năng thu hút nguồn vốn dài hạn của ngân hàng đã tăng lên rõ rệt, thì cho vay trung và dài hạn lại tăng ở mức khá khiêm tốn và vẫn còn thấp so với mục tiêu NHCT Việt Nam đề ra. Một vấn đề nữa là trong cho vay theo kì hạn thì cho vay bằng VND chiếm đa số trong khi lợng vốn thu hút bằng ngoại tệ cũng tơng đối nhiều. Điều này sẽ gây ra một vấn đề cho ngân hàng là: nguồn vốn cho vay VND là thiếu trong khi nguồn cho vay bằng ngoại tệ lại thừa, điều này ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy ngân hàng cũng nên cân nhắc xem xét để có thể cân đối đuợc nguồn vốn, thu lợi nhuận tối đa.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w