Phơng hớng hoạt động kinh doanh năm 2005

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 57)

b. Nguyên nhân khách quan

3.1 Phơng hớng hoạt động kinh doanh năm 2005

3.1.1 Mục tiêu phấn đấu

- Tổng nguồn vốn huy động : tăng 12% so với năm 2004; phấn đấu đến cuối năm có thể tự túc hoàn toàn đợc nguồn vốn tại chỗ

- Tổng cho vay và đầu t kinh doanh: tăng 14% so với 2004. Trong đó cho vay trung dài hạn chiếm 40% tổng d nợ, tiếp tục tăng tỉ lệ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

- Lợi nhuận hạch toán: 10 tỉ đồng

3.1.2 Phơng hớng hoạt động chung để thực hiện

a. Tiếp tục mở rộng tín dụng đối với các tổ chức kinh tế ĐNNQ, sản xuất kinh doanh hiệu quả trong khả năng cân đối nguồn vốn và kế hoạch trung ơng giao, qui mô phát triẻn phù hợp với trình độ quản lí, năng lực cán bộ và môi trờng kinh tế

Tăng trởng d nợ ngắn hạn vào những ngành có thể so sánh, những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, năng lực tài chính mạnh

b. Tăng cờng quản lí chất lợng hiệu quả tín dụng ĐNNQ trên cơ sở nâng cao nâng cao chất lợng thẩm định, kiểm tra, kiểm soát khách hàng là ĐNNQ trong quá trình sử dụng vốn vay

Tích cực chuyển hết số d không lành mạnh, có tiềm ẩn rủi ro thành d nợ lành mạnh; chuyển vốn cho vay các khách hàng, các phơng án, dự án không hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng

c. Tiếp tục điểu chỉnh cơ cấu tín đụng đúng hớng và hiệu quả kinh doanh, tăng tỉ trọng cho vay ĐNNQ

- Giảm d nợ tiến tới dừng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém, mất vốn, công nợ lớn, đang quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. Tăng tỉ trọng cho vay ĐNNQ cùng lúc đó hạn chế cho vay thu hẹp d nợ khách hàng là DNNN, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc Tổng công ti Xây dựng Cầu Thâng Long

- Tiếp tục thực hiện chính sách không phân biệt thành phần kinh tế, thực hiện lựa chọn khách hàng để cho vay. Tiếp tục mở rộng mạnh đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phát triển nghiệp vụ bán lẻ; mở rôngk cho vay với khách hàng t nhân có thu nhập cao, ổn định; cho vay sản xuất kinh doanh; những ngời sản xuấtt tiểu thủ công, có dự án vay vốn khả thi, hiệu quả, có tài sản thế chấp là bất động sản đảm bảo trả nợ cho ngân hàng

- Đa dạng hóa hình thức tín dụng để phân tán rủi ro

d. Tập trung cao độ, với các biện pháp hữu hiệu, đôn đốc các khách hàng có nợ gia hạn lớn, khách hàng có nợ quá hạn trả nợ

3.2 giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngoàiquốc doanh quốc doanh

Sau những diễn biến phức tạp của nền kinh tế từ khủng hoảng kinh tế năm 1997 đến việc làm ăn kém hiệu quả của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã làm cho mục tiêu của Đảng và nhà nớc là đa thành phần kinh tế này phát triển, tích luỹ t bản để thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trở nên khó khăn hơn. Trong con mắt của nhiều NHTM, kinh tế quốc doanh đã không còn là khách hàng chiến lợc nữa. Nhng với xu hớng chung của nền kinh tế cùng với quá trình cổ phần hóa hàng loạt các doanh nghiệp nhà nớc để giữ vững mục tiêu đồng đều mọi thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nớc chỉ nắm những ngành kinh tế chủ đạo, khi đó vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là không thể phủ nhận trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc. Chính vì những lí do đó hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cần có sự chỉ đạo sát sao và sự quan tâm đúng mực. Sau đây là một số giải pháp nhằm giúp ngân hàng từng bớc nâng cao chất lợng

3.2.5 Tăng cờng các biện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ gia hạn:

Đây là các biện pháp cần đợc thực hiện ngay lập tức và kịp thời trong điều kiện tỉ lệ nợ quá hạn chiếm một tỉ lệ lớn, ảnh hởng đến nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể, thực hiện ngay một số nội dung nh:

Rà soát lại chỉ tiêu nợ quá hạn năm 2004 do Ngân hàng Công thơng Việt Nam giao. Đánh giá phân loại nợ quá hạn, nợ gia hạn theo nguyên nhân của từng khoản nợ. Đề ra kế hoạch và biện pháp xử lí cụ thể, tập trung cán bộ thu nợ, không để tình trạng nợ nần kéo dài. Đặc biệt là tất cả các khoản nợ quá hạn phát sinh trong 9 tháng đầu năm 2004 cần tập trung bằng mọi biện pháp thu đựơc nợ quá hạn này dứt điểm trong 3 tháng còn lại năm 2004. Đối với những khoản nợ đọng do khách hàng cố tình chây ỳ thì chi nhánh tiến hành các thủ tục khởi kiện và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng tổ chức cỡng chế, phát mại tài sản thu hồi nợ theo qui định của Pháp luật. Đối với một số khách hàng tạm thời gặp khó khăn dẫn đến cha trả đợc nợ ngân hàng, Chi nhánh phải xem xét cụ thể từng trờng hợp để quyết định có cho vay tiếp hay không, nếu cho vay tiếp phải đảm bảo khách hàng khắc phục đựoc khó khăn trả đợc nợ ngân hàng với số tiền thu hồi nợ lớn hơn số tiền cho vay thêm, đồng

thời yêu cầu khách hàng thực hiện biện pháp bổ sung tài sản thế chấp đảm bảo số nợ vay tại chi nhánh

Bên cạnh đó thực hiện tốt chiến lợc khách hàng, thực hiện tốt chính sách khách hàng, thờng xuyên quan tâm chăm sóc phục vụ tốt và dành hạn mức tín dụng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng hợp lí, hiệu quả của những khách hàng tốt; tích cực khai thác, tiếp thị các khách hàng tốt, các nhu cầu vay vốn thu mua nông sản, lơng thực xuất khẩu, kinh doanh hàng phục vụ tế. Các phơng án kinh doanh có hiệu quả ( chú trọng cho vay vốn ngắn hạn) để thẩm định phải đợc chú trọng tăng cờng kiểm tra kiểm soát đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, thu hồi nợ đầy đủ,đúng hạn. Mọi vớng mắc về cơ chế, hạn mức tín dụng và uỷ quyền phán quyết, các chi nhánh có văn bản gửi trực tiếp tổng giám đốc để giải quyết.

- Giao trách nhiệm cụ thể bằng văn bản đối với từng thành viên Ban giám đốc, Trởng phòng và cán bộ kinh doanh trong việc thực hiện chỉ tiêu, tiến độ thu nợ quá hạn, nợ gia hạn. Gắn kết quả thực hiện với xếp lơng kinh doanh, xếp loại thi đua, đánh giá cán bộ. Định kì hàng tuần, tháng tổ chức họp phân tích, đánh giá chi tiết thực trạng từng khoản nợ, tiến độ thu nợ,những khó khăn vớng mắc và giải pháp tháo gỡ. Chỉ đạo thực hiện mọi biện pháp để tận thu nợ quá hạn cũ và thu hồi triệt để nợ quá hạn, nợ gia hạn mới phát sinh trong 9 tháng đầu năm 2004

- Thành lập tổ thu hồi nợ quá hạn: gồm đồng chí trởng phòng và các CBTD có nợ quá hạn, đồng thời cũng bầu một ngời có kinh nghiệm làm tổ tr- ởng tổ thu hồi nợ( thờng là đồng chí trởng phòng). Tổ thu hồi nợ có trách nhiệm đề ra các biện pháp thích hợp thu hồi nợ cụ thể đối với từng khách hàng và báo cáo tiến độ thu hồi nợ với Ban giám đốc. Hiện nay ở NHCT Cầu Giấy thì một cán bộ tín dụng phải chịu rất nhiều trách nhiệm, và phải thực hiện nhiều công việc một lúc: có thể vừa phải đi thu hồi món cũ về, vừa phải thẩm định cho vay món mới. Trong khi đó việc thu hồi nợ thờng gây mất nhiều thời gian, bên cạnh đó lại ảnh hởng tâm lí của CBTD, nhiều khi khiến họ bỏ qua những khách hàng tốt hoặc lại sai lầm trong cho vay món mới. Nh vậy rõ ràng sẽ ảnh hởng đến hiệu suất làm việc của CBTD, trong khi đó NHCT Cầu Giấy là một ngân hàng mới, trong giai đoạn hiện nay lại gặp nhiều khoản nợ quá hạn, trong đó nợ quá hạn cho vay NQD chiếm một tỉ trọng khá cao. Vì thế theo tôi thì việc thành lập hẳn một tổ thu hồi nợ là hợp lí, vừa để giải quyết triệt để những món vay qúa hạn vừa không ảnh hởng đến hiệu suất và nếu có

thể thành lập hẳn một phòng nhỏ thu hồi nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế này.

3.2.1 Nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực CBTD

a. Củng cố đội ngũ CBTD có ý thức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm định, xét va quyết định cho vay; kiểm soát chặt chi quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, chủ động thu hồi nợ đầy đủ gốc lãi theo từng kì hạn đúng khế ớc hợp đồng vay vốn; phấn đấu không để phát sinh nợ quá hạn mới. Để thực hiện đợc công tác này tốt có thể đa ra hình thức qui trách nhiệm cho mỗi CBTD. Trong trờng hợp cho vay nhng không thu hồi đợc nợ thì CBTD phải có trách nhiệm với ngân hàng, ở đây chỉ nên áp dụng trách nhiệm hành chính, tuỳ từng trờng hợp mà áp dụng trách nhiệm cụ thể. Tuy nhiên nếu không áp dụng khôn khéo và đúng ngời đúng việc thì có thể dẫn đến nhiều CBTD sợ trách nhiệm mà không dám cho vay hoặc quá khắt khe trong quan hệ tín dụng mà bỏ qua các cơ hội thu lợi nhuận cho ngân hàng. Điều này có thể tạo điều kiện cho các ngân hàng khác tranh thủ lôi kéo khách hàng của mình.

b. Coi trọng công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ

Con ngời luôn là nhân tố có tính chất quyết định trong mọi hoạt động kinh tế, xã hội nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Toàn bộ những quyết định cho vay, qui trình thực hiện cho vay, thu hồi nợ.. không có một máy móc hay một công cụ nào có thể đảm nhận nổi. Vì vậy kết quả hoạt động cho vay phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tính năng động, sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của CBTD. Do vậy, để góp phần nâng cao chất l- ợng tín dụng thì đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ chính là một phần giải pháp rất quan trọng và có gía trị trong mọi giai đoạn phát triển của bản thân ngân hàng. Thực hiện giải pháp này sẽ tiến hành chủ yếu trên các phơng diện sau:

- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của CBTD: thờng xuyên có kế hoạch tổ chức đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, cơ chế chính sách, pháp luật, thẩm định dự án, phân tích hoạt động kinh tế, thanh toán quốc tế, tin học, ngoại ngữ…kết hợp giữa đào tạo chính qui với đào tạo tại chỗ giúp cho ngời cán bộ có đủ năng lực trình độ làm việc trong nớc và quan hệ đối ngoại. Đối với những nhân viên cả mới và cũ đều cần phải hiểu rõ tầm quan trọng của việc thờng xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật những kiến thức về chuyên môn và những kiến thức xã hội khác, gắn lí luận với thực tiễn để có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả khi cho vay.

- Kiện toàn công tác sử dụng cán bộ: tuỳ theo chức năng nhiệm vụ yêu cầu của từng vị trí công tác đợc phân công trong hoạt dộng tín dụng mà ngời CBTD cần phải có những tiêu chuẩn riêng phù hợp. Nhìn chung họ phải có đủ sức tiếp cận với cơ chế thị trờng đa dạng, am hiểu về chính sách pháp luật.

Việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBTD, có trình độ và phẩm chất đạo đức nghể nghiệp, xử lí công việc tốt, phân tích tín dụng tốt có quyết định cho vay đúng đắn sẽ vừa đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng vừa đảm bảo an toàn tín dụng. Theo đó CBTD không chỉ thực hiện tốt nghiệp nghiệp vụ chuyên môn, còn giỏi về các hoạt động nh: thực hiện marketing, t vấn cho khách hàng, góp phần tăng quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.

3.2.2 Thực hiện nghiêm túc chế độ tín dụng, thực hiện đúng qui trình chovay, từ khâu thẩm định trớc khi cho vay đến kiểm tra, kiểm soát trong và vay, từ khâu thẩm định trớc khi cho vay đến kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay

. Ban hành sổ tay tín dụng nhằm đa ra một qui trình cho vay hoàn chỉnh với đầy đủ các tiêu chí, thang điểm đánh giá dự án, đánh giá khách hàng. Qui định về cho vay tiêu dùng; cho vay cầm cố kho hàng; hớng dẫn kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay.. Bên cạnh đó cần rà soát lại các cơ chế, qui chế đã ban hành trớc đây để bổ sung hoàn chỉnh sửa bảo đảm tính cập nhật, cụ thể và có tính thực tiễn cao.

Bên cạnh đó nâng cao vai trò của công tác thanh tra kiếm soát là công việc hết sức quan trọng nhằm đảm bảo chất lợng cho vay, do đó khi ngân hàng muốn nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng thì vai trò của công tác thanh tra kiểm soát phải đợc nâng lên ở mức tơng xứng.

Trong quá trình kiểm tra, giám sát vốn cho vay, Ngân hàng phải thờng xuyên đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng thông tin sai sự thật thì Ngân hàng phải lập tức tiến hành xử lí theo quyền hạn và nghĩa vụ của mình. Điều này là rất cần thiết vì trong quá trình xử lí vốn vay của khách hàng còn phải trải qua một thời gian dài và có thể bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Vì thế đòi hỏi phải giám sát thờng xuyên, theo dõi kịp thời, giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Trong thực tế, việc giám sát vốn vay của Ngân hàng lại phụ thuộc vào khả năng, trình độ và điều kiện của từng cán bộ tín dụng. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà báo cáo số liệu của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có độ tin cậy thấp, ngoài vòng kiểm soát của cơ chế hiện hành thì việc giải quyết thông tin sai sự thật còn là vấn đề gặp nhiều lúng túng. Có

chăng đây chỉ là một biện pháp tình thế, bởi vì hiện nay ta cha có biện pháp tích cực buộc các doanh nghiệp thực hiện đúng luật kế toán, thống kê và thực hiện kiểm toán bắt buộc hàng năm. Vì vậy phải tăng cờng hoạt động giám sát riêng, cán bộ bộ phận này phải có năng lực về đánh giá hoạt động tín dụng ở cả hai phía,những ngời làm ở bộ phận này không liên quan đến việc cho vay, thu nợ. Nhiệm vụ của cán bộ này là đánh giá tình hình hoạt động nói chung, chất lợng tín dụng nói riêng dể kiến nghị với lãnh đạo các biện pháp nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro có thể xảy ra cho Ngân hàng mình

3.2.3 Nâng cao chất lợng thẩm định (đặc biệt là tín dụng trung dài hạn)

Thực hiện đúng qui trình thẩm định dự án, nâng cao chất lợng thẩm định dự án trớc khi quyết định cho vay là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lợng tín dụng. Để làm đợc điều đó,việc thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của nguồn thông tin thu nhận đợc, xử lí các thông tin đó để có các căn cứ ra quyết định có cho vay hay không.

Trong quá trình thẩm định, cán bộ Ngân hàng phải tiến hành thẩm định khách hàng xin vay ở những vấn đề sau:

- T cách pháp lí: Đó là việc căn cứ vào các văn bản, quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép thành lập

- Qua các báo cáo thờng kì của doanh nghiệp kết hợp với sự thanh tra, giám sát của cán bộ chuyên môn để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng quản lí tài chính của chủ doanh nghiệp.

- Về vấn đề tài sản thế chấp: Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều buộc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNNQD NH Công thương - Chi nhánh khu vực Cầu Giấy (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w