Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh

Một phần của tài liệu Tạo động lực lao động tại BHXH tỉnh thanh hóa (Trang 80)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh

lòng và có ý thức kỷ luật lao động, cố gắng làm việc để phát huy những mặc tích cực và giữ được vị trí của mình.

2.3.3.5. Chính sách tạo động lực của các tổ chức khác

Trong thời gian qua, khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội, BHXH tỉnh Thanh Hóa cũng không ngoại lệ. BHXH Việt Nam nói chung cũng như BHXH tỉnh Thanh Hóa nói riêng đã có những điều chỉnh chính sách tạo động lực lao động trên cơ sở kế thừa các ưu điểm trong các chính sách tạo động lực lao động của chính mình và của các đơn vị, tổ chức khác. Từ đó, đưa ra những chính sách mới thúc đẩy NLĐ làm việc.

Như vậy, yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức đều có ảnh hưởng nhất định. Điều quan trọng là làm thế nào để các nhân tố này phát huy được tính tích cực, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong việc tạo động lực lao động.

2.4. Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa

2.4. Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa hoạt động, mục tiêu chung của cơ quan cũng như của Ngành.

Thứ nhất, Ban lãnh đạo đã có những quan điểm đúng đắn về vai trò của hoạt động tạo động lực lao động từ đó có chỉ đạo trong hoạt động cụ thể.

Thứ hai, chính sách về tiền lương, phụ cấp, phúc lợi và dịch vụ ổn định, bám sát quy định của Nhà nước đối với khối hành chính, sự nghiệp và từng bước cải tiến theo hướng giảm dần tính bình quân, bao cấp, tiến tới trả lương theo cơ chế thị trường; đời sống CBCCVC từng bước được cải thiện, nâng cao.

Một phần của tài liệu Tạo động lực lao động tại BHXH tỉnh thanh hóa (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)