nhập WTO
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2000-2006
14.725
Tốc độ tăng GDP(%) 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2
Nợ nớc ngoài (%GDP) 35,6 38,5 35,0 33,8 33,9 32,5 32,6
Xuất khẩu (Triệu USD) 14.483 15.029 16.706 20.149 26.485 32.447 39.826 Nhập khẩu (Triệu USD) 15.637 16.218 19.746 25.256 31.969 36.761 44.891 Cán cân thơng mại -1.154 -1.189 -3.040 -5.107 -5.484 -4.314 -5.065
Tỷ lệ lạm phát (%) -1,8 -0,3 4,1 4,3 7,8 8,4 6,6
Dự trữ ngoại tệ kể cả
vàng (triệu USD) 3.030 3.387 3.692 5.620 6.314 8.557 11.458
FDI (Tỷ USD) 2,6 2,3 2,5 3,15 4,22 6,34 9,9
Nguồn: ADB-Key Indicator
Việc NHNN đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là việc thông báo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng của đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ trong những năm qua đã có những bớc phát triển đáng đợc ghi nhận, thể hiện rõ nét thông qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế(bảng 2.5). Tốc độ tăng GDP tăng đều trong các năm, nợ nớc ngoài có chiều hớng giảm dần.
Ngày 01/07/2002, NHNN Việt Nam công bố nới lỏng biên độ lên 0,25% so với tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng liên ngân hàng. Đối với các ngoại tệ khác không phải là USD, các NHTM đợc quyền chủ động tự định tỷ giá giữa VNĐ và ngoại tệ đó. Cùng với những thay đổi trong việc nới lỏng biên độ, NHNN Việt Nam đã cho phép sử dụng một số các công cụ hoán đổi ngoại tệ giữa NHNN Việt Nam và các NHTM, góp phần điều chỉnh tình trạng bất hợp lý về huy động và sử dụng vốn VNĐ và ngoại tệ của NHTM. Kết quả là nguồn ngoại tệ của các NHTM tăng mạnh và tài sản có ngoại tệ của Chính phủ luôn đợc gia tăng.
Bảng 2.6: Tổng lợng tiền M2 và tài sản có ngoại tệ
2002
M2 222.882 279.781 329.150 411.232 532.346 690.652 922.672 Tài sản có
ngoại tệ 95.692 117.615 117.418 131.402 145.910 191.077 287.925 Sự gia tăng tiền gửi ngoại tệ vào các NHTM và tài sản có ngoại tệ của
Chính phủ đã góp phần tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia, điều này đợc thể hiện trong bảng 2.5, dự trữ ngoại tệ tăng liên tục qua các năm.
Sự ổn định của tỷ giá thời gian qua đã góp phần tạo một môi trờng ổn định, tăng thu hút đầu t nớc ngoài. Đây vừa là một thuận lợi, một cơ hội cho nền kinh tế Việt nam cũng vừa là nguy cơ tiềm ẩn của lạm phát.
Việc điều chỉnh tỷ giá của Việt Nam đã có tác động tích cực đến xuất khẩu, khuyến khích và mở rộng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu dựa chủ yếu trên những nguồn lực trong nớc, tăng tốc độ thanh toán và lợi nhuận cho họ. Đồng thời nó cũng gây ra những bất lợi cho những doanh nghiệp sản xuất xuất khảu dựa chủ yếu vào nguồn vốn và nguyên liệu từ bên ngoài, vì họ phải bù đắp chi hí tăng thêm do tỷ giá tăng làm vốn và chi phí nguyên liệu nhập khẩu tăng.