gia nhập WTO
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô 2007-2010
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tốc độ tăng GDP(%) 8,2 8.5 6.3 5.3 6,78
39.826
Nhập khẩu (Triệu USD) 44.891 62765 80714 69949 84801
Cán cân thơng mại -14204 -18029 -12853 -12610
Cán cân tài khoản vãng
lai(%GDP) -9.83 -11.95 -7.99 -8.34
Dự trữ ngoại tệ (Triệu USD) 21,6 24,2 16,8 16
FDI (Tỷ USD) 12 20,3 60,2 21,5 18,1
Ngày 07/11/2006, Việt Nam đã đợc kết nạp vào Tổ chức Thơng mại Thế giới(WTO). Gia nhập WTO với những cơ hội và thách thứ mới cho Việt nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. Trớc những cơ hội và thách thức đó, lựa chọn những bớc đi đúng đắn và phù hợp trong cơ chế điều hành chính sách tỷ giá là điều vô cùng quan trọng.
Cuối năm 2006, NHNN Việt Nam đã nâng biên độ giao dịch tỷ giá từ 0,25% trớc đây lên 0,5%, đồng thời thực hiện điều hành chính sách tỷ giá theo hớng VNĐ yếu so với USD từ 1%-2% nhằm tạo điều kiện có lợi cho xuất khẩu, kiềm chế lạm phát. Ngay từ đầu năm 2007, NHNN đã mở rộng biên độ dao động tỷ gía nhng tỷ giá VNĐ/USD vẫn giảm. Tỷ giá giao dịch ở các thị tr- ờng tự do đều thấp hơn tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng liên ngân hàng do NHNN Việt Nam công bố. Kinh tế Việt Nam tăng trởng ổn định ở mức cao, tỷ giá giảm, đồng Việt Nam có xu hớng lên giá đã tạo niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài. Chính vì thế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (FDI) năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD. Dòng vốn nớc ngoài lớn vào Việt Nam mang đến cho nền kinh tế Việt Nam những cơ hội lớn nhng đồng thời cũng gây ra một số ảnh hởng bất lợi đến tình hình kinh tế vĩ mô, làm tăng tổng ph- ơng tiện thanh toán, gây sức ép lạm phát. Năm 2007, chỉ số giá cả tăng lên mức kỷ lục 12,63% (so với tháng 12/2006). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng giá, tuy nhiên lạm phát năm 2007 có nguyên nhân chính từ nguồn cung tiền quá lớn. Năm 2007 có nhiều nguồn tiền vào Việt Nam: FDI, kiều hối, ODA, dịch vụ (du lịch)… đã làm cho tổng phơng tiện thanh toán tăng 36,9%. Trong khi đó Nhà nớc lại chủ động tung ra 145 nghìn tỷ đồng mua 9 tỷ USD để tăng dự trữ ngoại hối lên từ 13-20 tuần nhập khẩu. Hàng
trăm ngàn tỷ đồng tung ra trong thời gian ngắn để hút USD đã gây tác động lớn đến tăng giá hàng hóa, dịch vụ.
Đồng thời, dòng vốn nớc ngoài vào Việt Nam nhiều tạo áp lực tăng giá nội tệ, tăng thâm hụt cán cân thơng mại. Thông thờng, khi có một luồng vốn lớn đổ vào một quốc gia, điều dễ nhận thấy là lãi suất huy động vốn dài hạn trong nớc sẽ giảm và chi tiêu đầu t sẽ tăng. Chi tiêu đầu t tăng có nghĩa là nhu cầu về nhập khẩu máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho các dự án đầu t tăng. Mặt khác, khi một lợng ngoại tệ lớn đổ vào, nó sẽ tác dộng đến quan hẹ cung cầu của một đồng nộ tệ trên thị trờng ngoại hối: cầu về nội tệ lớn hơn cung, do đó tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa giảm tức là đồng nội tệ tăng giá, các ngành sản xuất sẽ sản xuất cho tiêu dùng trong nớc nhiều hơn cho xuất khẩu. Trong khi đó, sự gia tăng của tỷ giá nội tệ, sẽ làm cho giá hàng hóa nhập khẩu rẻ tơng đối so với hàng hóa trong n- ớc và nh vậy ngời tiêu dùng có xu hớng dùng hàng nhập khẩu. Tất cả tác động này đều dẫn đến một kết quả là nhập khẩu tăng mạnh so với xuất khẩu, thâm hụt cán cân thơng mại nặng nề. Điều này có thể thấy rõ hơn ở bảng 2.7, giá trị hàng nhập khẩu và xuất khẩu năm 2007 đều tăng so với năm 2006, nhng nhập khẩu tăng lên 40% trong khi xuất khẩu chỉ tăng lên 22%, điều này gây ra tình trạng nhập siêu trong năm 2007, thâm hụt cán cân thơng mại tăng so với 2006 là 180%. Cán cân tài khoản vãng lai thâm hụt tới 9,83%. Mà theo IMF, nếu mức thâm hụt tài khoản vãng lai tính bằng %GDP lớn hơn 5 thì quốc gia đó coi là có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh, quốc gia đó đang gặp hạn chế trong việc tìm nguồn tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu t một cách bền vững.
Trong năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đã bị tác động của hai cú sốc liên tiếp đa Việt Nam đến chỗ đối mặt với nguy cơ lạm phát và trì trệ.
Cú sốc thứ nhất là cuộc khủng hoảng giá nhiên liệu, giá lơng thực, sắt thép… trên thế giới. Điều quan trọng là mức lạm phát của Việt Nam cao hơn là do việc chạy theo mục tiêu tăng trởng cao(còn gọi là tăng trởng nóng) kéo theo việc gia tăng tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán, tốc độ tăng d nợ tín dụng, làm cho các tốc độ này cao hơn nhiều so với tốc độ tăng GDP. Thông th-
ờng hệ số giữa tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán so với tốc độ tăng GDP của các nớc vào khoảng dới 2,5 lần, nhng của Việt Nam đã liên tục cao hơn: bình quân 2004-2007 tổng phơng tiện htnah toán tăng khoảng 30,3%/năm, còn tốc độ tăng GDP là 8,23%/năm, hệ số giữa tốc độ tăng tổng phơng tiện thanh toán và tốc độ tăng GDP lên đến khoảng 3,7 lần, cao gấp rỡi các nớc, riêng năm 2007 còn cao hơn nhiều. Chính những yếu tố trong nớc, cộng hởng với lạm phát thế giới đã làm cho lạm phát ở nớc ta cao trong năm 2007 (12,63%) và 6 tháng đầu năm 2008 tăng tới 2,86%/tháng.
Cùng lúc với lạm phát, Việt Nam còn bị nhập siêu cao, trong 5 tháng đầu năm 2008, bình quân 2.695 triệu USD/tháng. Đứng trớc tình hình trên, có tổ chức và chuyên gia quốc tế cảnh báo lạm phát Việt Nam có thể vợt qua mốc 30% và nhập siêu co thể vợt qua mốc 30 tỷ USD, từ đó khuyến cáo Việt Nam phá giá đồng nội tệ 20-25% và cầu cứu IMF hỗ trợ. Thực tế đã không đến mức nh vậy mà từ tháng 7 đến tháng 11, lạm phát chỉ còn 0,38%/tháng, thấp hơn nhiều so với 6 tháng đầu năm. Nhập siêu từ tháng 6 đến chỉ còn ở mức dới 1 tỷ USD. Đạt đợc kết quả trên là do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân quan trọng hàng đầu là Chính phủ chuyển đổi mục tiêu u tiên từ u tiên cho mục tiêu tăng trởng kinh tế sang u tiên cho mục tiêu kiềm chế lạm phát, đồng thời thực hiện chính sách tiền tệ và các giải pháp khác.
Hai vấn đề nóng là lạm phát và nhập siêu vừa đợc hạ nhiệt, thì cuộc khủng hoảng địa ốc, cho vay dới chuẩn của Mỹ đợc “ủ bệnh” từ hơn một năm trớc, bùng phát vào giữa tháng 9, đã lan nhanh sang các lĩnh vực tài chính, tiền tệ, kinh tế, lao động việc làm và lan nhanh sang các nớc, trong đó có Việt Nam.
Xuất khẩu có xu hớng giảm do các nớc mà Việt Nam có quan hệ xuất khẩu đang rơi vào tình trạng khủng hoảng. Vốn đầu t gián tiếp đang ra nhiều hơn vào do khủng hoảng thị trờng tài chính quốc tế lại khiến cho các nhà đầu t có xu hớng rút vốn về nớc để đảm bảo thanh khoản của tổ chức ở chính quốc. Nguy cơ suy giảm kinh tế xuất hiện, Chính phủ phải chuyển đổi mục tiêu u tiên, từ u tiên kiềm chế lạm phát, với giải pháp hàng đầu là thắt chặt tiền tệ, sang u tiên ngăn chặn sự suy giảm kinh tế, với gói 5 giải pháp cấp bách, trong đó kích cầu là giải pháp nổi bật.
Do gặp phải hai cú sốc trên nên tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam chỉ đạt 6,23%, thấp nhất kể từ năm 1999. Khởi đầu năm 2008, Quốc hội và Chính phủ đặt mục tiêu tăng trởng GDP là 8,5-9% trên cơ sở mức tăng trởng kinh tế năm 2007 là 8,5%. Lạm phát tăng cao liên tục trong 3 quý đầu năm và giảm liên tục trong các tháng của quý cuối năm do suy giảm kinh tế. Kết thúc năm, xu hớng giá tiêu dùng có giảm hơn nhng vẫn ở mức cao là 19,89%.
Các tháng đầu năm 2008, do vốn đầu t nớc ngoài vào vẫn nhiều, nên các mặt hàng nhập khẩu chủ lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đều tăng so với 2007. Tuy nhiên đến cuối năm nhu cầu này có xu hớng giảm nhiều do nền kinh tế đang rơi vào suy thoái, đầu t và sản xuất chững lại. Trong khi đó kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng lại có xu hớng tăng vào các tháng cuối năm cho thấy hàng tiêu dùng nớc ngoài đang tạo sức ép lớn lên hàng tiêu dùng của Việt Nam ngay tại thị trờng trong nớc. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 của các loại hàng hóa đều tăng so với năm 2007, chủ yếu là do tăng giá trên thị trờng. Cả năm 2008, Việt Nam nhập siêu khoảng 18 tỷ USD.
Đối phó với những diễn biến khó lờng của nền kinh tế,cùng với các nhóm giải pháp đa ra để chống lại những cú sốc, NHNN Việt Nam đã điều hành tỷ giá linh hoạt, thực hiện các mục tiêu chính sách tỷ giá, góp phần hỗ trợ xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu và đảm bảo sự bền vững của cán cân thanh toán quốc tế, đồng thời hạn chế tâm lý kỳ vọng tỷ giá sẽ tăng cao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh ổn định.
Ngân hàng liên tục điều chỉnh biên độ dao động để tạo điều kiện cho các ngân hàng ấn định tỷ giá sát với cung cầu trên thị trờng. Hơn nữa, chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ không có tác dụng tích cực trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định hoặc dao động trong biên độ nhỏ. Vì khi áp dụng chính sách tiền tệ làm cho lãi suất trong nớc tăng lên, luồng vốn nớc ngoài vì thế sẽ đổ vào làm cho đồng nội tệ lên giá. Nếu muốn tỷ giá không đổi, NHNN sẽ phải mua đôla vào. Điều này sẽ làm tăng cung tiền và khiến lãi suất giảm trở lại, nghĩa là chính sách tiền tệ không đem lại hiệu quả gì. Nếu muốn chính sách này có tác dụng, tỷ giá phải thả nổi hoặc có biên độ dao động lớn. Trong điều kiện tỷ giá cố định nh của nớc ta hiện nay, nới rộng biên độ của tỷ giá là biện pháp
cần thiết. Với các biện pháp đồng bộ của NHNN, thị tr ờng ngoại hối đã ổn định trở lại.
Tuy nhiên, do cơ chế tỷ giá cha hợp lý (neo theo đồng đô la Mỹ) khiến việc tăng giá cả cao trên thị trờng quốc tế (lơng thực, thực phẩm, xăng dầu, vật liệu xây dựng) đã phản ánh vào giá trong nớc. Đồng Việt Nam đợc xác định giá gắn với đồng USD. Khi đồng USD giảm trên thị trờng thế giới, nếu đồng Việt Nam không lên giá có thể dẫn tới lạm phát trong nớc, và khi đó ngời tiêu dùng chịu giá cả tăng do nhập khẩu. Tuy nhiên, nếu tỷ giá VNĐ/USD giảm (tức VNĐ lên giá so với USD) ở mức không phù hợp sẽ làm cho xuất khẩu vào nớc Mỹ của các doanh nghiệp bị lỗ. Mà tại thời điểm quý I/2008, mặc dù USD đã giảm giá mạnh nhng biên độ dao động tỷ giá của Việt Nam đã có điều chỉnh nhng không nhiều, do vậy càng làm cho tỷ lệ lạm phát tăng cao.
Năm 2009, có thể coi là năm “tiền tệ” tại Việt Nam, tỷ giá USD tăng mạnh, nhập siêu cao, lạm phát đứng trớc áp lực tăng trở lại vào năm 2010, khan hiếm cục bộ USD, giá vàng sốt nóng, lãi suất ngân hàng lên kịch trần.
Tỷ giá chính thức giữa USD và VNĐ trong năm 2009 đã trải qua hai lần điều chỉnh, mặc dù sau mỗi lần điều chỉnh, tỷ giá chính thức đều lên kịch trần nhng tỷ giá trên thị trờng không chính thức(tỷ giá tự do) vẫn luôn nằm ngoài biên độ cho phép của NHNN. Trên thực tế, điều này đã xảy ra từ đầu năm đến nay, cho thấy thị trờng ngoại hối luôn căng thẳng.
Chính sách tỷ giá trong thời gian qua đã dẫn đến một số hệ lụy đối với nền kinh tế.
Thứ nhất, khi tỷ giá chính thức thấp hơn tỷ giá ngoài thị trờng tự do, đến một lúc lợng cầu lớn hơn lợng cung có trên thị trờng, thì luôn có sức ép đẩy tỷ giá tới tỷ giá thật. Khi thị trờng ngoại hối căng thẳng, NHNN bơm ngoại tệ ra, và bơm ra bao nhiêu thì thị trờng lại hút hết bấy nhiêu. Việc này làm cho dự trữ ngoại hối giảm, nhng lại không làm bớt căng thẳng thị trờng ngoại hối.
Thứ hai, việc định giá VNĐ cao so với USD trong một thời gian dài đã góp phần làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đồng thời khuyến khích nhập khẩu. Bằng chứng là nhập siêu của Việt Nam tăng nhanh từ năm
2007 trở lại đây, đến năm 2009 nhập siêu đã có giảm bớt so với năm 2008 nh- ng vẫn còn rất lớn.
Thứ ba, nhập siêu lớn trong khi các nguồn thu ngoại tệ nh xuất khẩu, đầu t nớc ngoài, kiều hối và du lịch đều giảm sút mạnh so với năm 2008, và cùng với việc doanh nghiệp và ngời dân chuyển sang nắm USD và vàng đã làm cho cán cân thanh toán của Việt Nam thâm hụt nặng. Điều này một mặt khiến dự trữ ngoại hối của Việt Nam giảm một cách tơng ứng, từ 24,2 tỷ USD năm 2008 xuống còn 16,8 tỷ USD năm 2009, mặt khác khiến áp lực giảm giá VNĐ tiếp tục đợc duy trì.
Thứ t, phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu. Trong chuỗi các giá trị đó, khi tỷ giá bấp bênh, ngời xuất khẩu không bán USD, ngời nhập khẩu không mua đợc USD hoặc mua đợc với tỷ giá thị trờng tự do cao khiến thị trờng bị căng thẳng, không kết nối đợc cung cầu ngoại tê. Ngời có USD không muốn bán, ngời muốn mua không mua đợc. Thực tế cho thấy, khoảng từ giữa năm 2009, các ngân hàng không có USD bán cho doanh nghiệp, các doanh nghiệp muốn chuyển tiền đi phải mua USD ở ngoài thị trờng tự do, bán lại cho ngân hàng để có thể chuyển tiền đi. Điều này làm cho thị trờng chính thức căng thẳng, giá USD trên thị trờng tự do không ngừng tăng lên. Đây là bài toán khó cho Chính phủ, để giải quyết vấn đề này Chính phủ đã ra quyết định yêu cầu một vài công ty lớn bán ngoại tệ cho ngân hàng, điều này sẽ làm dịu cơn khát USD và dập tắt cơn sốt trên thị trờng tự do.
Từ đầu năm 2010 đến nay, NHNN liên tục nới rộng biên độ tỷ gía VNĐ/USD có những tác động đa chiều đến các chủ thể kinh tế và các biến số kinh tế vĩ mô
Về mặt lý thuyết, việc phá giá đồng nội tệ sẽ giúp cho hàng hóa của nớc đó có sức cạnh tranh tốt hơn hàng hóa của nớc ngoài, điều này sẽ hỗ trợ kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu bằng việc sử dụng hàng nội địa có giá thấp hơn. Mặc dù vậy, đối với lợi thế có đợc từ sự can thiệp của Nhà nớc này cần hết sức lu ý đến Luật chống bán phá giá tại các nớc sở tại. Thời gian gần đây, các vụ kiện chống bán phá giá hàng Việt Nam trên một số thị trờng xuất
khẩu chủ yếu đang rộ lên và việc điều chỉnh tỷ giá(chỉ nâng mà không giảm) liên tục sẽ có khả năng tạo “cớ” cho các đối thủ cạnh tranh vận động hành lang cho các vụ kiện, nhất là trong bối cảnh các quốc gia đang có xu hớng bảo vệ kinh tế và việc làm nội địa bằng chính sách bảo hộ phi thuế quan khác nhau.
Việc nới lỏng tỷ giá vừa qua cũng khiến cho các doanh nghiệp có các khoản vay bằng ngoại tệ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh