Chính sách điều hành tỷ giá giai đoạn chuẩn bị gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Giải pháp điều hành tỷ giá hối đoái trong bối cảnh hội nhập ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 40)

Cơ chế điều hành tỷ giá trong giai đoạn 1997-1999 đã có những tác động tích cực tới nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu tiếp tục điều chỉnh tỷ giá theo h- ớng giảm mạnh VNĐ hơn nữa thì nhiều doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng không lối thoát do gia tăng gánh nặng nợ nần và chi phí sản xuất. Cho nên chính sách tỷ giá phải đợc điều chỉnh linh hoạt, phản ánh đúng tình hình kinh tế thực tế và do các lực thị trờng quyết định. Tháng 2/1999 với sự ra đời của quyết định 64/QĐ-NHNN7 ngày 25/02/1999, cơ chế tỷ giá của Việt Nam đã

có bớc cải cách triệt để hơn. NHNN đã bãi bỏ việc công bố tỷ giá chính thức và thay vào đó là việc thông báo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng của đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ. Các ngân hàng đợc phép xác định tỷ giá mua bán với USD không đợc vợt quá 0,1% so với giá do Nhà nớc công bố của ngày giao dịch gần nhất trớc đó; còn với tỷ giá các đồng tiền khác thì do họ tự xác định. Việc can thiệp của Nhà nớc đối với tỷ giá đợc thực hiện chủ yếu thông qua hoạt động của NHNN trên thị trờng ngoại hối, xóa bỏ tính chất hành chính, chủ quan trớc đây. Tuy nhiên, cơ chế điều hành tỷ giá còn quy định biên độ mua bán làm cho việc yết giá của các ngân hàng thơng mại bị cứng nhắc, cha phản ánh đúng cung cầu ngoại tệ trên thị trờng.

Ngày 12/07/2000 lần đầu tiên NHNN đã bắt đầu áp dụng nghiệp vụ thị trờng mở. Công cụ này có tác dụng rất lớn đến nguồn vốn khả dụng của ngân hàng, theo đó, tác động đến cả lãi suất và tỷ giá. Từ năm 2000, tỷ giá biến động một cách liên tục, có lúc suy giảm nhng có lúc lại tăng cao đột ngột. Sự gia tăng này hoàn toàn không phải do ý chí chủ quan của NHNN mà kết quả của sự mất cân đối cung cầu. Nguyên nhân của những biến động này có thể giải thích là do lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng cao 0,5-0,55%/tháng tơng đơng với lãi suất tiền gửi nội tệ là 0,6-0,65%/tháng, trong khi tỷ giá có xu hớng tăng nên đã khiến cho đông đảo ngời dân nhanh chóng gửi ngoại tệ vào ngân hàng và chuyển đổi từ tài khoản nội tệ sang tài khoản ngoại tệ. Bên cạnh đó, lãi suất Libor USD trên thị trờng quốc tế vào khoảng 7-7,1%/năm, chênh lệch với lãi suất trong nớc khoảng 1,5-1,6%/năm nên kết quả là các ngân hàng tranh nhau mua ngoại tệ để gửi ra nớc ngoài kiếm lời khiến cho cầu thị trờng tăng mạnh và kết quả tất yếu là tỷ giá càng tăng nhanh chóng. Biên độ dao động 0,1% theo nh một số nhà kinh tế nhận định là tơng đối còn hẹp và cho rằng chế độ tỷ giá Việt nam là chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh. Do đó, khi có những biến động về cung cầu ngoại tệ thì biến động tỷ giá trong ngày sau sẽ không kịp diễn biến của thị trờng khiến cho việc mua bán chỉ xảy ra khi có nhu cầu thực sự về ngoại tệ và thị trờng mang tính chất “chợ chiều” không nh thị trờng quốc tế. Chính vì thế, ngày 01/07/2002, NHNN quyết định nới lỏng biên độ dao động từ ±0,1% lên ±0,25%. Việc điều chỉnh tăng biên độ lần này đã góp phần tạo nên một thị trờng linh hoạt, đáp ứng đợc yêu cầu của các Tổ chức Tín

dụng cũng nh các doanh nghiệp có nhu cầu mua bán ngoại tệ với ngân hàng, không bị gò bó trong khuôn khổ chật hẹp nh trớc đây. Đây là bớc cải cách có ý nghĩa rất lớn vì nó chuyển từ cơ chế tỷ giá xác định một cách chủ quan theo ý chí của NHNN sang một cơ chế tỷ giá xác định khách quan hơn trên cơ sở cung cầu trên thị trờng, đó là cơ chế thả nổi có điều tiết. Điều này rất phù hợp với thông lệ quốc tế, nhất là Việt Nam đang trong quá trình tiến tới thực hiện đầy đủ các nội dung của hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, cam kết gia nhập WTO.

Trong năm 2004, NHNN đã điều hành tỷ giá linh hoạt sát với cung cầu trên thị trờng, phát huy lợi thế cho hoạt động xuất khẩu mà vẫn không để hoạt động nhập khẩu gặp khó khăn. Về cơ bản, cơ chế điều hành tỷ giá đã đảm bảo một ngang giá trung tâm dịch chuyển trong vùng ngang giá tiền tệ dựa trên quan hệ đầu t, thơng mại của Việt Nam và các nớc, tách rời sự neo buộc của VNĐ vào USD để tiến đến gắn kết vào một rổ tiền tệ. Việc duy trì ổn định tỷ giá đã tác động mạnh đến tâm lý của ngời dân và nhà đầu t, hạn chế chuyển dịch từ VNĐ sang ngoại tệ. Tỷ giá mua bán VNĐ/USD của các NHTM dao động quanh mức 15.700-15.780 VNĐ/USD, tỷ giá trên thị trờng tự do dao động quanh mức 15.750-15.780 VNĐ/USD. Nh vậy chênh lệch giữa tỷ giá thị trờng chính thức và thị trờng tự do gần nh không đáng kể.

Năm 2005 việc điều hành tỷ giá gắn với quan hệ cung cầu, tỷ giá trên thị trờng tự do và thị trờng liên ngân hàng không có sự chênh lệch đáng kể.

Năm 2006, NHNN tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý, thực hiện can thiệp mua bán ngoại tệ trên thị trờng theo mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô, góp phần kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và tăng dự trữ ngoại hối Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp điều hành tỷ giá hối đoái trong bối cảnh hội nhập ở việt nam hiện nay (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w