Xuất phát từ thực tiễn điều hành cơ chế tỷ giá của Trung Quốc, Nhật Bản, Argentina có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong điều hành tỷ giá hối đoái nh sau:
Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái cần phải hớng đến thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế vĩ mô của đất nớc, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trự ngoại tệ, hớng tới phát triển kinh tế bền vững. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy chính sách tỷ giá luôn gắn liền với chính sách quản lý ngoại hối: Nhà nớc quản lý ngoại hối chặt chẽ, kết hợp với quản lý dự trữ ngoại hối và ngoại tệ có hiệu quả, góp phần ổn định tỷ giá và thực hiện cân đối cán cân thanh toán quốc tế trong các thời kỳ khác nhau.
Cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái phải đảm bảo hớng đến mục tiêu hỗ trợ tốt nhất cho chính sách khuyến khích xuất khẩu, từ đó cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ. Một thành công lớn trong điều hành tỷ giá ở Trung Quốc là các biện pháp cải cách tỷ giá hối đoái đã tạo ra một cơ chế bảo vệ lợi ích cho nhà xuất khẩu.
Đối với Trung Quốc, cải cách tỷ giá hối đoái là điều kiện tiên quyết để cải cách thơng mại, đặc biệt trong nên kinh tế mở cửa và hội nhập quốc tế. Nếu không có cải cách tỷ giá hối đoái thì cải cách thơng mại sẽ không hiệu quả.
Việc ổn định và nâng cao uy tín đồng tiền quốc gia sẽ có tác dụng khuyến khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Nh đã phân tích kinh nghệm Trung Quốc, Nhật Bản, sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô cũng nh uy tín của đồng tiền quốc gia trên thị trờng quốc tế sẽ khiến các nhà đầu t nớc ngoài yên tâm đầu t vốn lớn vào các dự án quốc gia đó. Môi trờng hối đoái ổn định sẽ giúp quốc gia đó thu hút đợc các nguồn vốn xuất khẩu trên thế giới.
Kinh nghiệm từ Argentina cho thấy sự thất bại trong việc cố định tỷ giá trong một thời gian quá dài. Một quốc gia không có phản ứng linh hoạt dễ bị
tổn thơng bởi những chấn động bên ngoài nên nguy cơ khủng hoảng sẽ là điều chắc chắn. Argentina đánh giá cao giá trị đồng nội tệ trong khi các tiềm lực bên trong của quốc gia cha đủ mạnh, nh khả năng cạnh tranh của hàng hóa nội địa đối với hàng hóa nớc ngoài còn kém, tỷ lệ nợ nớc ngoài cao, khong duy trì dữ vững ngoại hối với lợng có thể để có khả năng đối diện với khủng hoảng nợ.
Một trong những vấn đề mà Argentina gặp phải cũng nh các nớc đang phát triễn là sự “ không tơng ứng “ tiền tệ. Phần lớn là một khoản nợ bị chi phối bổi một đồng tiền, trong khi tài sản vay nợ của quốc gia bị chi phối bởi một đồng tiền khác. Do đó, khi khủng hoảng xảy ra song hành với thời kỳ thực hiện chính sách cố định tỷ giá bị sụp đổ, thì ngời đi vay phải chịu một hậu quả khôn lờng vì các khoản vay bằng đồng tiền khác sẽ phình lên đột ngột.
Chơng 2
thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam