Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình - trường hợp nghiên cứu điển hình với dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng (Trang 59 - 69)

Văn bản hướng dẫn QLCLCTXD quy định:

- Chủđầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê tư vấn lập nhiệm vụ thiết kế XDCT. Nhiệm vụ thiết kế phải phù hợp với chủtrương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Nhiệm vụ thiết kế do chủđầu tư phê duyệt là căn cứđể nhà thầu tư vấn lập dự án xây dựng. Trước khi phê duyệt, chủđầu tư có thể mời tổ chức, chuyên gia góp ý hoặc thẩm tra nhiệm vụ thiết kế khi thấy cần thiết.

- Nhiệm vụ thiết kế phải nêu rõ các nội dung cơ bản sau: mục tiêu XDCT; các căn cứđể lập nhiệm vụ thiết kế; địa điểm xây dựng; các yêu cầu về quy hoạch, cảnh quan và kiến trúc đối với khu đất XDCT; quy mô công trình; các yêu cầu về công năng sử dụng, kiến trúc, mỹ thuật và kỹ thuật của công trình.

- Tại các bước thiết kế, nhiệm vụ thiết kế có thể được bổ sung phù hợp với điều kiện thực tếđểđảm bảo hiệu quả cho dự án xây dựng.

Trường hợp việc bổ sung nhiệm vụ thiết kếlàm thay đổi thiết kếcơ sở dẫn đến thay đổi địa điểm, quy hoạch, quy mô, mục tiêu dự án hoặc vượt TMĐT được duyệt thì chủđầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định.

1) Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình gồm: - Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình;

- Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây dựng công trình; - Lập thiết kế xây dựng công trình;

- Thẩm định thiết kế của chủđầu tư, thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền hoặc của tổ chức tư vấn (nếu có);

- Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình;

- Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình. [9, Đ17]

2) Trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

a. Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

- Bố trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế; cử người có đủđiều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế, chủ trì thiết kế.

- Sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp với tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình.

- Tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình; lập hồ sơ thiết kế đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, nội dung của từng bước thiết kế, quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.

- Thực hiện thay đổi thiết kế theo quy định hiện hành. [9, Đ19]

b. Trách nhiệm của chủ đầu tư

- Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình trên cơ sởbáo cáo đầu tư xây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) hoặc chủ trương đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Lựa chọn tổ chức, cá nhân đảm bảo điều kiện năng lực để lập thiết kế và thẩm tra thiết kế xây dựng công trình khi cần thiết.

- Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu thiết kế, nhà thầu thẩm tra thiết kế (nếu có) trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Kiểm tra và trình thiết kếcơ sở cho người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt theo quy định của pháp luật đối với công trình sử dụng nguồn vốn nhà nước.

- Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế - dự toán theo quy định hiện hành về thẩm định, phê duyệt các bước thiết kếvà quy định của pháp luật có liên quan.

- Thực hiện thay đổi thiết kếtheo quy định về thay đổi thiết kếxây dưng công trình hiện hành.

- Tổ chức nghiệm thu hồsơ thiết kế xây dựng công trình. [9, Đ18]

3) Tổ chức thẩm định và phê duyệt các bước thiết kế xây dựng công trình sau thiết kế cơ sở

a. Thẩm định thiết kế:

Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật đối với công trình thực hiện thiết kế3 bước hoặc thiết kế bản vẽ thi công đối với công trình thực hiện thiết kế 1 bước, 2 bước và các thiết kế khác triển khai sau thiết kế cơ sở bao gồm các việc theo trình tự sau:

- Xem xét sự phù hợp về thành phần, quy cách của hồ sơ thiết kế so với quy định của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật;

- Đánh giá sự phù hợp của hồsơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kế, thiết kếcơ sở, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu nhà thầu thiết kế giải trình, tiếp thu, chỉnh sửa hồsơ thiết kếtrên cơ sở ý kiến thẩm tra, đánh giá, xem xét nêu trên;

- Trong quá trình thẩm định thiết kế, khi cần thiết chủđầu tư thuê tổ chức, cá nhân đủ điều kiện năng lực thực hiện thẩm tra thiết kế đối với các phần việc mà mình thực hiện.

b. Phê duyệt thiết kế:

- Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công cùng với Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình đối với trường hợp thực hiện thiết kế1 bước; - Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật (trong trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽthi công (trong trường hợp thiết kế 2 bước) hoặc thiết kế khác triển khai sau thiết kếcơ sở.

- Nội dung phê duyệt thiết kếtheo quy định tại khoản 3 dưới đây.

- Người phê duyệt thiết kế phải căn cứ vào kết quả thẩm duyệt về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan có thẩm quyền, kết quả thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo quy định hiện hành và pháp luật có liên quan để phê duyệt thiết kế.

c. Nội dung phê duyệt thiết kế:

- Các thông tin chung về công trình;

- Quy mô, công nghệ, các thông số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công trình;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng; - Các giải pháp thiết kế chính của hạng mục công trình và toàn bộ công trình; - Những yêu cầu phải hoàn chỉnh bổ sung hồsơ thiết kế và các nội dung khác (nếu có).

d. Xác nhận hồ sơ thiết kế:

Thiết kế bản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại diện được ủy quyền của chủđầu tư xác nhận trước khi đưa ra thi công.

e. Thẩm định, phê duyệt các công trình đặc thù:

Đối với các công trình bí mật nhà nước, công trình theo lệnh khẩn cấp và công trình tạm việc thẩm định, phê duyệt thiết kế được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù.

f. Trách nhiệm thẩm định và phê duyệt thiết kế:

Người tổ chức thẩm định và phê duyệt thiết kế phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định, phê duyệt thiết kế của mình. [9, Đ20]

4) Thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng a. Loại công trình phải gửi hồ sơ thiết kế để thẩm tra:

Chủ đầu tư phải gửi hồ sơ thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở quy định tại khoản 5 dưới đây tới cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng để thẩm tra đối với các công trình sau:

- Nhà chung cư từ cấp III trở lên, nhà ở riêng lẻ từ 7 tầng trở lên; - Công trình công cộng từ cấp III trở lên;

- Công trình công nghiệp; - Công trình giao thông;

- Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; - Công trình hạ tầng kỹ thuật.

b. Quy định về cơ quan quản lý nhà nước thực hiện thẩm tra thiết kế các công trình

Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thực hiện thẩm tra thiết kế của các công trình được quy định như sau:

- Cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ Xây dựng và Bộ quản lý CTXD chuyên ngành thẩm tra thiết kế các công trình theo chuyên ngành quản lý;

- Sở Xây dựng và Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành thẩm tra thiết kế các công trình xây dựng trên địa bàn theo chuyên ngành quản lý;

- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thực hiện thẩm tra thiết kế đối với các công trình thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh;

- Trong trường hợp dựán đầu tư xây dựng công trình gồm nhiều công trình có loại và cấp khác nhau thì cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện thẩm tra thiết kế là cơ quan có trách nhiệm thực hiện thẩm tra thiết kế đối với công trình chính của dự án đầu tư xây dựng công trình.

c. Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng nêu tại Khoản 2 Điều này không đủđiều kiện để thẩm tra thiết kếthì cơ quan này được thuê hoặc chỉđịnh tổ chức tư vấn, cá nhân có đủđiều kiện năng lực thực hiện thẩm tra thiết kế.

Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, tổ chức, cá nhân thực hiện thẩm tra thiết kế phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra thiết kế của mình.

d. Nội dung thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng: - Năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân thực hiện khảo sát thiết kế so với yêu cầu của Hợp đồng và quy định của pháp luật; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sự phù hợp của thiết kế với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng cho công trình;

- Mức độ an toàn chịu lực của công trình và các yêu cầu về an toàn khác; - Riêng đối với công trình có sử dụng vốn ngân sách nhà nước, ngoài các nội dung thẩm tra nêu trên, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thực hiện thẩm tra thêm các nội dung: Sự phù hợp của hồ sơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kế hoặc

thiết kế cơ sở; sự hợp lý của hồ sơ thiết kế bảo đảm tiết kiệm chi phí và hiệu quả đầu tư.

e. Hồsơ gửi cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thẩm tra thiết kế là các hồ sơ liên quan đến nội dung thẩm tra, bao gồm:

- Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan;

- Bản sao quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (đối với trường hợp thiết kế 2 bước và thiết kế 3 bước) hoặc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình (đối với trường hợp thiết kế1 bước);

- Hồsơ vềđiều kiện năng lực của nhà thầu khảo sát, thiết kế XDCT; - Dựtoán XDCT đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

f. Kết thúc thẩm tra thiết kế, cơ quan QLNN về xây dựng phải có ý kiến bằng văn bản về kết quả thẩm tra gửi chủđầu tư.

Thời gian thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng không quá 40 ngày làm việc đối với công trình cấp I trở lên và không quá 30 ngày làm việc đối với các công trình còn lại kể từ ngày nhận đủ hồsơ hợp lệ.

5) Trách nhiệm thẩm tra thiết kế:

Người tổ chức thẩm tra thiết kế phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra thiết kế của mình. [9, Đ21]

a. Chủ đầu tư phải gửi hồ sơ thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở tới cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng để thẩm tra đối với các công trình sau đây:

- Nhà chung cư từ cấp III trở lên, nhà ở riêng lẻ từ 7 tầng trở lên; - Công trình công cộng từ cấp III trở lên;

- Công trình giao thông;

- Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn; - Công trình hạ tầng kỹ thuật.

b. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thực hiện thẩm tra thiết kế của các công trình được quy định như sau:

- Cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ Xây dựng và Bộ quản lý CTXD chuyên ngành thẩm tra thiết kế các công trình theo chuyên ngành quản lý;

- Sở Xây dựng và Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành thẩm tra thiết kế các công trình xây dựng trên địa bàn theo chuyên ngành quản lý;

- Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tổ chức thực hiện thẩm tra thiết kế đối với các công trình thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh;

- Trong trường hợp dựán đầu tư xây dựng công trình gồm nhiều công trình có loại và cấp khác nhau thì cơ quan chủ trì tổ chức thực hiện thẩm tra thiết kế là cơ quan có trách nhiệm thực hiện thẩm tra thiết kế đối với công trình chính của dự án đầu tư xây dựng công trình.

c. Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng không đủđiều kiện để thẩm tra thiết kếthì cơ quan này được thuê hoặc chỉ định tổ chức tư vấn, cá nhân có đủđiều kiện năng lực thực hiện thẩm tra thiết kế.

Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, tổ chức, cá nhân thực hiện thẩm tra thiết kế phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra thiết kế của mình.

d. Nội dung thẩm tra thiết kế của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng: - Năng lực của tổ chức tư vấn, cá nhân thực hiện khảo sát thiết kế so với yêu cầu của Hợp đồng và quy định của pháp luật.

- Sự phù hợp của thiết kế với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng cho công trình;

- Mức độ an toàn chịu lực của công trình và các yêu cầu về an toàn khác; - Riêng đối với công trình có sử dụng vốn NSNN, ngoài các nội dung thẩm tra nêu trên, cơ quan QLNN về xây dựng thực hiện thẩm tra thêm các nội dung: Sự phù hợp của hồ sơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kế hoặc thiết kếcơ sở; sự hợp lý của hồ sơ thiết kế bảo đảm tiết kiệm chi phí và hiệu quảđầu tư.

e. Hồ sơ gửi cơ quan QLNN về xây dựng thẩm tra thiết kế là các hồ sơ liên quan đến nội dung thẩm tra, bao gồm:

- Thuyết minh thiết kế, các bản vẽ thiết kế, các tài liệu khảo sát xây dựng liên quan; - Bản sao quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình (đối với trường hợp thiết kế 2 bước và thiết kế 3 bước) hoặc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình (đối với trường hợp thiết kế1 bước);

- Hồsơ vềđiều kiện năng lực của nhà thầu khảo sát, thiết kế XDCT; - Dự toán XDCT đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

f. Kết thúc thẩm tra thiết kế, cơ quan QLNN về xây dựng phải có ý kiến bằng văn bản về kết quả thẩm tra gửi chủđầu tư.

6) Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Sản phẩm thiết kế trước khi thi công phải được chủ đầu tư nghiệm thu và xác nhận. Chủđầu tư phải chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu thi công xây dựng. Biên bản nghiệm thu hồ sơ thiết kế XDCT được lập theo mẫu quy định.

b. Căn cứ nghiệm thu hồ sơ thiết kế XDCT: Hợp đồng giao nhận thầu thiết kế XDCT; Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế các bước trước đó đã được phê duyệt; Quy

chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng; Hồsơ thiết kế XDCT gồm thuyết minh, bản vẽ và dự toán, tổng dự toán.

c. Nội dung nghiệm thu: Đánh giá chất lượng thiết kế; Kiểm tra hình thức và sốlượng hồsơ thiết kế XDCT.

d. Tùy theo tính chất, quy mô và yêu cầu của CTXD, chủ đầu tư được thuê tư

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình - trường hợp nghiên cứu điển hình với dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng (Trang 59 - 69)