- Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng Ngân hàng: Môi trƣờng pháp lý hoàn thiện có hiệu lực sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng lành mạnh và hiệu quả.
Trong thời gian qua, chính phủ đã ban hành nhiều luật quan trọng liên quan đến hoạt đông tín dụng Ngân hàng. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thiếu sót trong các điều luật vì vậy kiến nghị chính phủ xem xét sửa đổi quy định rõ các vấn đề sau: + Quy định rõ về phát mại bán đấu giá tài sản đảm bảo của NHTM và nhằm tăng tốc độ dòng tiền từ đấu giá tài sản đảm bảo khi phát mại quay trở lại NHTM cũng nhƣ thị trƣờng vốn.
+ Quy trách nhiệm rõ ràng cho các cấp các nghành trong việc xử lý tài sản thế chấp của NHTM. Đồng thời quy định rõ thời gian thủ tục xử lý các trƣờng hợp này.
Chính phủ nghiên cứu và đề xuất Quốc hội phê chuẩn những điều luật mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Ngân hàng.
- Tăng cƣờng công tác quản lý đối với các doanh nghiệp: Hoạt động của các doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đếm hoạt động tín dụng Ngân hàng.Hiện nay trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nƣớc gặp nhiều khó khăn, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn yếu kém, ít có sức cạnh tranh. Trên thị trƣờng hoạt động của nhiều doanh nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, chụp giật...đòi hỏi chính phủ phải có những biện pháp giải quyết kịp thời.
+ Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đã đề ra, có các ƣu tiên ƣu đãi đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điểm.
+ Ban hành và hƣớng dẫn chỉ đạo các nghành các cấp thực thi các điều luật đã và sẽ ban hành, tăng cƣờng công tác thanh tra kiểm soát đối với các doanh nghiệp.
+ Việc cấp giấy phép hoạt động và kinh doanh đối với các doanh nghiệp mới, đặc biệt là các công ty Trách nhiệm hữu hạn phải đảm bảo các điều kiện nhƣ vốn, cơ sở vật chất, cán bộ điều hành...
+ Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nƣớc, tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ khả năng trong điều hành sản xuất kinh doanh và có tình hình tài chính lành mạnh.
- Hệ thống pháp luật cần giảm tải nhanh chóng các thủ tục hành chính, công tác quản lý cán bộ phải đƣợc nâng cao trách nhiệm hơn nữa và đặc biệt là trong phối hợp cùng các NHTM thu nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ có tài sản liên quan đến vụ án...Chính phủ có chính sách và cơ chế xử lý rủi ro với các NHTM cho vay vốn nhƣ: khoanh nợ, giảm nợ, xoá nợ, ƣu đãi lãi suất.
- Hoàn thiện môi trƣờng kinh tế: Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh trang của Doanh nghiệp. Tháo gỡ các khó khăn cho Doanh nghiệp về thủ tục hành chính, đăng kí kinh doanh, nguồn lực, đất đai...
nhăm giảm thiểu thời gian và chi phí và tăng năng suất cả nền kinh tế. Tái cơ cấu nền kinh tế theo hƣớng phát triển ngành nghề lợi thế cạnh tranh xuất khẩu, khuyến khích ƣu đãi các ngành công nghiệp chế biến, phụ trợ và nông nghiệp nông thôn. Doanh nghiệp có phát triển thì hệ thống NHTM cũng giảm thiểu rủi ro trong cho vay và tăng trƣởng dƣ nợ cho vay.
- Chính phủ cần nhanh chóng triển khai Nghị định số 42/2015/ NĐ-CP, để thị trƣờng chứng khoán phái sinh đi vào hoạt động. Từ đó NHTM thêm một kênh nữa để rào chắn rủi ro qua các hợp đồng chứng khoán phái sinh. Tiếp tục nghiên cứu thực tiễn các Quốc gia phát triển và thực tiễn trong nƣớc để rút ra bài học nhằm hoàn thiện khung pháp lý và xây dƣng thị trƣờng chứng khoán phái sinh ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc là một chi nhánh có bề dày lịch sử trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Hoạt động cho vay của chi nhánh luôn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn không nhỏ cho nền kinh tế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Qua quá trình tìm hiểu và phân tích về hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Với xuất phát điểm là Chi nhánh cho vay với các khách hàng là Doanh nghiệp Nhà nƣớc, hiện nay hoạt động cho vay của chi nhánh đã đƣợc mở rộng không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tƣ và phát triển ngày càng gia tăng của nền kinh tế. Cùng với đó, sản phẩm và dịch vụ cho vay đƣợc đa dạng hóa tiếp cận với nhiều đối tƣợng khách hàng và đem lại lợi ích cho họ, thủ tục cho vay và thẩm định các khâu cũng nhanh gọn. Tuy nhiên chất lƣợng cho vay tại Chi nhánh vẫn chƣa thực sự đạt kết quả tốt.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, những khó khăn mà Chi nhánh Vĩnh Phúc đã và đang trải qua là không nhỏ. Thông qua việc đánh giá chất lƣợng cho vay của Chi nhánh qua các chỉ tiêu định lƣợng giai đoạn 2012 - 2014 và bảng hỏi khảo sát ý kiến khách hàng vay, có thể khẳng định chất lƣợng cho vay là một yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp và lâu dài đến hiệu quả hoạt động không chỉ tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc mà là của mọi NHTM. Vì vậy, cần thiết phải nâng cao chất lƣợng cho vay. Trên cơ sở nghiên cứu tác giả đã để xuất 4 nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay tại Chi nhánh: Nâng cao trình độ nhân viên; coi trọng công tác quản trị rủi ro tín dụng; giám sát chặt chẽ sau khi cho vay và các giải pháp khác.
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam nói chung, Chi nhánh Vĩnh Phúc nói riêng cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp hơn nữa nhằm gia tăng dƣ tổng dƣ nợ, đẩy mạnh xử lý nợ xấu tồn đọng và kiểm soát đƣợc dƣ nợ quá hạn phát sinh trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Thu Đông, 2012. “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập”. Luận án tiến sĩ, Đa ̣i học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
2. Frederic S.Mishkin, 1992. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính. Dịch từ tiếng anh. Ngƣời dịch: Nguyễn Quang Cƣ và PGS.TS. Nguyễn Đức Đy, 2001. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
3. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
4. Nguyễn Hồng Hạnh, 2013. Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Hằng, 2013.“Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
6. Lƣu Thu Hƣơng, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đa ̣i học Kinh tế Quốc dân.
7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội.
8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007. Quyết định số18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN. Hà Nội.
9. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Vĩnh Phúc, 2012, 2013, 2014. Báo cáo tổng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014. 10. Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam 2012, 2013, 2014. Báo cáo thường niên 2012, 2013, 2014.
11. Peter S.Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng thương mại. Dịch từ tiếng anh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
12. Ngô Thanh Phúc, 2012 học viên với đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi Nhánh Tây Đô”. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
13. Quốc hội Việt Nam, 2010. Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010. Hà Nội.
14. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai, 2011. Nghiên cứu thị trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Nƣớc ngoài
15. Peter S.Rose and Sylvia C.Hudgins, 2007. Bank Management and Financial Services. New York: Mc Graw Hill Higher Edition.
Danh mục các Website
16. Trần Hồng (2015). VietinBank và chiến lƣợc “đại dƣơng xanh”, Đặc sản Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam, <http://tinnhanhchungkhoan.vn/chuyen-dong-
doanh-nghiep/vietinbank-va-chien-luoc-dai-duong-xanh-118957.html>. [ngày truy cập: ngày 15/08/2015].
17. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng Chính sách tiền tệ Quốc gia (2015). Kinh tế VN: Thoát bất ổn vĩ mô, chƣa thoát trì trệ, <http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20150121/Thoat-bat-on-vi-mo-chua-thoat- tri-tre.aspx>. [ngày truy cập: ngày 18/09/2015].
18. Minh Ngọc (2015). VietinBank: Một cách nhìn và một hƣớng đi, <http://thoibaonganhang.vn/vietinbank-mot-cach-nhin-va-mot-huong-di-
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi khảo sát ý kiến
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào Quý khách hàng,
Tôi là Trần Mạnh Tuấn, học viên trường Đại học Kinh Tế - ĐHQGHN. Ý kiến về Chất lượng cho vay tại VietinBank Vĩnh Phúc của Quý khách hàng là một phần nghiên cứu quan trọng trong Luận văn của tôi. Tôi rất mong nhận được sự cộng tác của Quý vị bằng cách đánh dấu (X) trả lời các câu trả lời dưới đây. Tôi cam kết rằng mọi thông tin mà Quý vị cung cấp chỉ phục vụ cho nghiên cứu dưới dạng tổng hợp của số đông, mọi thông tin cá nhân được giữ kín.
PHẦN I – THÔNG TIN CƠ BẢN
1.Độ tuổi: 18-30 30-50 Trên 50
2.Giới tính: Nam Nữ
3.Trình độ học vấn: THPT Đại học, Cao đẳng Sau đại học
4.Quý khách là: Khách hàng Cá nhân Khách hàng Doanh nghiệp
PHẦN II – CHẤT LƢỢNG CHO VAY
Mức độ hài lòng
Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thƣờng Hài lòng Rất hài lòng
(1) (2) (3) (4) (5)
Mức độ tin cậy:
STT Yếu tố Mức độ hài lòng
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Nhân viên tín dụng nhận ra đúng mong muốn
của Khách hàng ngay từ lần đầu.
2 Nhân viên tín dụng tƣ vấn và cung cấp đầy đủ thông tin về các khoản vay.
3 Nhân viên tín dụng luôn làm đúng những gì đã cam kết trong giao dịch và hợp đồng.
4 Nhân viên tín dụng giải ngân chính xác và luôn cung cấp dịch vụ đúng hẹn.
Phƣong tiện hữu hình: STT Yếu tố Mức độ hài lòng (1) (2) (3) (4) (5) 1 Trụ sở Ngân hàng uy nghi, bề thế.
2 Khu vực giao dịch bố trí ngăn nắp, tiện nghi.
3 Trang thiết bị hiện đại, tiên tiến.
Mức độ đáp ứng:
STT Yếu tố Mức độ hài lòng
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Nhân viên tín dụng tiếp xúc và làm việc với
Khách hàng ngay khi có thể.
2 Nhân viên tín dụng sẵn sàng phục vụ những mong muốn chính đáng của Khách hàng
3 Nhân viên tín dụng hồi đáp nhanh các yêu cầu và mong muốn của Khách hàng.
4 Nhân viên tín dụng đƣa ra giải pháp ngay khi biết đƣợc những khó khăn của khách hàng.
Năng lực phục vụ: STT Yếu tố Mức độ hài lòng (1) (2) (3) (4) (5) 1 Nhân viên tín dụng sử dụng thành thạo kỹ năng văn phòng
2 Nhân viên tín dụng hiểu rõ và thực hiện thành thạo quy trình thủ tục nghiệp vụ.
3 Nhân viên tín dụng có kiến thức thực tế về kinh tế, kinh doanh.
4 Nhân viên tín dụng luôn tƣ vấn cho Khách hàng những khoản vay hợp lý.
5 Nhân viên tín dụng giải thích rõ ràng những vấn đề mà Khách hàng thắc mắc
6 Nhân viên tín dụng góp ý nhiều phƣơng án để Khách hàng lựa chọn.
Mức độ cảm thông: STT Yếu tố Mức độ hài lòng (1) (2) (3) (4) (5) 1 Nhân viên tín dụng luôn lắng nghe và thông cảm với những khó khăn của Khách hàng.
2 Nhân viên tín dụng luôn quan tâm đến kết quả công việc kinh doanh của Khách hàng.
3 Nhân viên tín dụng quan tâm đến cả nhu cầu cá nhân của Khách hàng
4 Nhân viên tín dụng luôn nhã nhặn, ân cần ngay cả khi khách hàng bực tức.
5 Nhân viên Ngân hàng rất nhiệt tình giải đáp khi Khách hàng có thắc mắc.
Phụ lục 2: Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
MDTC .271 2 182 .763 MDDU 5.342 2 182 .006 NLPV 2.336 2 182 .100 MDCT 1.736 2 182 .179 PTHH .822 2 182 .441 ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
MDTC Between Groups .405 2 .203 .362 .697 Within Groups 101.790 182 .559 Total 102.195 184 MDDU Between Groups 1.267 2 .633 1.178 .310 Within Groups 97.847 182 .538 Total 99.114 184 NLPV Between Groups .500 2 .250 .547 .579 Within Groups 83.046 182 .456 Total 83.546 184 MDCT Between Groups .707 2 .354 .775 .462 Within Groups 83.044 182 .456 Total 83.751 184 PTHH Between Groups 2.663 2 1.332 .593 .554 Within Groups 408.883 182 2.247 Total 411.546 184
Phụ lục 3: Kiểm định sự khác biệt về giới tính
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
MDTC .049 1 183 .826
MDDU .436 1 183 .510
NLPV 13.074 1 183 .000
MDCT 11.330 1 183 .001
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
MDTC Between Groups .044 1 .044 .078 .780 Within Groups 102.151 183 .558 Total 102.195 184 MDDU Between Groups .006 1 .006 .011 .916 Within Groups 99.107 183 .542 Total 99.114 184 NLPV Between Groups 1.531 1 1.531 3.416 .066 Within Groups 82.015 183 .448 Total 83.546 184 MDCT Between Groups 1.170 1 1.170 2.593 .109 Within Groups 82.581 183 .451 Total 83.751 184 PTHH Between Groups 1.412 1 1.412 .630 .428 Within Groups 410.134 183 2.241 Total 411.546 184 Phụ lục 4: Kiểm định sự khác biệt về trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
MDTC .294 2 182 .746 MDDU 1.193 2 182 .306 NLPV .473 2 182 .624 MDCT 2.211 2 182 .113 PTHH .065 2 182 .937 ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
MDTC Between Groups .039 2 .019 .035 .966 Within Groups 102.156 182 .561 Total 102.195 184 MDDU Between Groups .040 2 .020 .036 .964 Within Groups 99.074 182 .544 Total 99.114 184 NLPV Between Groups .278 2 .139 .304 .738 Within Groups 83.267 182 .458
Total 83.546 184 MDCT Between Groups .398 2 .199 .435 .648 Within Groups 83.353 182 .458 Total 83.751 184 PTHH Between Groups .141 2 .070 .031 .969 Within Groups 411.405 182 2.260 Total 411.546 184 Phụ lục 5: Kiểm định sự khác biệt về khách hàng Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
MDTC 2.975 1 183 .086 MDDU 2.042 1 183 .155 NLPV 1.153 1 183 .284 MDCT .686 1 183 .409 PTHH .725 1 183 .396 ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
MDTC Between Groups 1.249 1 1.249 2.264 .134 Within Groups 100.946 183 .552 Total 102.195 184 MDDU Between Groups .652 1 .652 1.213 .272 Within Groups 98.461 183 .538 Total 99.114 184 NLPV Between Groups .050 1 .050 .109 .741 Within Groups 83.496 183 .456 Total 83.546 184 MDCT Between Groups .158 1 .158 .345 .558 Within Groups 83.594 183 .457 Total 83.751 184 PTHH Between Groups .276 1 .276 .123 .727 Within Groups 411.270 183 2.247 Total 411.546 184