Công tác hoạch định nguồn nhân lực là xác định nhu cầu nhân lực, đƣa ra các chính sách, kế hoạch hoạt động cho Tổng công ty có đủ nhân lực đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, bố trí đúng ngƣời, đúng việc và đúng thời điểm cần thiết để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.
Đối với viên chức quản lý, theo các báo cáo về công tác cán bộ và quy hoạch cán bộ gửi Vụ Quản lý doanh nghiệp hàng năm thì Tổng công ty có tổ chức quy hoạch từng vị trí, chức danh rất cụ thể.
55
nhận thấy hiện tại công tác hoạch định nguồn nhân lực đƣợc giao cho từng bộ phận thực hiện, khi có nhu cầu nhân lực đề xuất của các phòng ban, cho nên chƣa tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, chƣa khai thác đƣợc hết sức mạnh của nguồn nhân lực trƣớc tình hình sản xuất, kinh doanh ngày một khó khăn, không nắm đƣợc hết tình trạng nhân lực ở bộ phận nào thừa, bộ phận nào thiếu, không chủ động tập trung thực hiện những nhiệm vụ cơ bản. Cho nên công tác hoạnh định nguồn nhân lực gần nhƣ không có, chƣa đƣa ra đƣợc lực lƣợng lao động nằm trong chiến lƣợc dài hạn và lực lƣợng lao động ngắn hạn mà chỉ tập trung giải quyết vấn đề thừa thiếu nguồn nhân lực tại để bổ sung cho đủ về số lƣợng, chƣa chú trọng đến đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức, chƣa có chiến lƣợc bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực lâu dài. Do chƣa có bộ phận chịu trách nhiệm hoạch định nguồn nhân lực, do đó không có sự phối hợp về hoạch định nguồn nhân lực giữa các bộ phân sản xuất, kinh doanh trong Tổng công ty nên khi phát sinh nhu cầu nhân sự thì mạnh các phòng tự đề xuất và dẫn đến thừa thiếu lao động hoặc có những thời điểm không thể tuyển đƣợc lao động.
Nhận xét: Công tác hoạch định nguồn nhân lực của Tổng công ty chƣa đƣợc quan tâm, chƣa có dự báo lâu dài cho nguồn nhân lực của Tổng công ty. Vì thế cần phải đầu tƣ nhiều trong công tác hoạch định nguồn nhân lực cụ thể cho từng loại kế hoạch ngắn hạn, lâu dài.