CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH

Một phần của tài liệu Khoá luận tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình hiện nay (Trang 58)

TÁC TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH

TÁC TUYÊN TRUYỀN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH

Đất nước ta vận hành theo cơ chế: “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí,

nhân dân làm chủ”, và cơ chế này đã được định hướng, áp dụng chung cho

mọi hoạt động trong xã hội, nhất là với những chương trình có ý nghĩa đặc biệt, to lớn như xây dựng nông thôn mới.

Ở Thái Bình, các cấp uỷ Đảng, Chính quyền từ lâu đã luôn dành những ưu tiên hàng đầu cho phát triển khu vực nông thôn, coi đây là một công việc có tính tất yếu đối với một tỉnh đi nên từ nông nghiệp, nông thôn. Từ khi bắt đầu triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh, mối quan tâm đó lại càng được chú ý hơn, nhất là với công tác mang tính “dọn đường”, tiên

phong như tuyên truyền. Do tuyên truyền xây dựng nông thôn mới là một việc làm đầy phức tạp, khó khăn, lại tập trung vào nội dung của một chương trình lớn, có phạm vi ảnh hưởng tới nhiều ngành nghề, lĩnh vực, nên việc thống nhất trong chỉ đạo, quản lí, phối hợp giữa các cấp uỷ Đảng và cơ quan Chính quyền từ tỉnh đến cơ sở là vô cùng cần thiết, đảm bảo cho công tác này được đúng hướng, tập trung. Các cấp lãnh đạo trong tỉnh sẽ đảm nhiệm việc tiếp nhận đầy đủ những chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, Ban Chỉ đạo trung ương; đồng thời không ngừng nghiên cứu, đưa ra những nghị quyết, chính sách xây dựng nông thôn mới phù hợp với đặc điểm tỉnh Thái Bình. Ban Tuyên giáo các cấp trong tỉnh là cơ quan trực tiếp triển khai nhiệm vụ tuyên truyền xây dựng nông thôn mới, đồng thời quản lí cơ cấu, số lượng,

Một phần của tài liệu Khoá luận tuyên truyền xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình hiện nay (Trang 58)