Ta có thể kết hợp cơ hội – đe doạ, điểm mạnh – điểm yếu của Công ty trong ma trận SWOT để đánh giá và đề ra sự phối hợp như sau:
Ma trận SWOT
Cơ hội (Oppotunities)
- Mức tăng trưởng GDP năm
2008 (7.0%).
- Nền kinh tế tăng trưởng
nhanh đặc biệt là ngành xây dựng.
- Chính trị ổn định.
- Không có đối thủ cạnh
tranh mạnh (chưa có đối thủ có nhà máy sản xuất lớn)
- Tăng trưởng đầu tư nước
ngoài vào Cambodia.
- Có mối quan hệ hợp tác tốt
Nguy cơ (Threats)
- Hệ thống thuế và việc
quản lý thuế không chặt chẽ.
- Thị trường bất động sản
đóng băng, ngành xây dựng có nguy cơ tăng trưởng âm.
- Giá tấm thạch cao tăng
cao, doanh thu phụ thuộc nhiều vào tấm TQ.
- Mức lạm phát cao (đồng
với các doanh nghiệp địa phương.
- Nhu cầu cao về văn phòng,
nhà ở…
và thực phẩm tăng cao)
- Sản phẩm dễ dàng trong
việc sản xuất (người sản xuất trong nước có thể làm ra sản phẩm nháy)
Mặt mạnh (Strengths)
- Công ty có nhà máy sản
xuất hệ thống khung trần vách ngăn đầu tiên và lớn nhất tại Cambodia.
- Có kinh nghiệm sản xuất
( được hỗ trợ từ Vĩnh Tường Việt Nam)
- Có đội ngũ, hệ thống quản lý chất lượng chuyên nghiệp. - Có hệ thống phân phối lớn trong nước. - Có các đối tác cung ứng tốt. - Có sẵn khách hàng, giá cả cạnh tranh và dịch vụ tốt. - Được hỗ trợ vốn, chính sách và kinh nghiệm từ Công ty nước ngoài
U
Phối hợp S/O:
- Cung cấp nhanh chóng kịp
thời nhu cầu thị trường. - Tập trung và tăng cường năng lực Marketing các dự án có vốn đầu tư nước ngoài -Thúc đẩy doanh số các sản phẩm mới có tính khác biệt cao.
- Nghiên cứu và chế tạo sản phẩm chuyên biệt cho từng nhóm khách hàng.
- Tăng cường chăm sóc hệ thống phân phối thông qua việc thành lập CLBTTPP. - Nâng cao hiệu quả và đầu
từ máy móc hiện đại, giảm tỷ lệ phế phẩm.
U
Phối hợp S/T:
- Tăng cường xây dựng thương hiệu qua các hoạt động PR, hội thảo, quảng bá, đào tạo… -Tăng hạn mức công nợ nhà cung ứng, quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng. -Tổ chức các hoạt động Marketing phối hợp với VTI Việt Nam.
- Đẩy mạnh bán hàng pallet để tăng doanh thu, lợi thế mua hàng.
- Tìm kiếm các kênh dẫn vốn với lãi suất thấp.
(Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Vĩnh Tường Việt Nam).
Mặt yếu (Weaknesses)
- Các chi phí của Công ty
quá lớn vì Công ty mới thành lập.
- Sự ổn định về chất lượng
sản phẩm.
- Kiến thức sản phẩm của
nhân viên con hạn chế.
- Sự phối hợp nội bộ, thực
hiện quy trình chưa đồng bộ.
- Truyền thông nội bộ còn
yếu.
- Thương hiệu còn rất mới
mẻ.
- Nhân viên kỹ thuật có
kiến thức còn giới hạn.
- Bộ phận bán hàng
và tiếp thị chưa hiểu biết
rõ về thị trường.
U
Phối hợp W/OU:
- Tăng cường năng lực quản lý, điều hành sản xuất. - Cải tiến các chính sách tuyển dụng, làm việc và đãi ngộ.
- Chuyên biệt hoá hoạt động của bộ phận kỹ thuật và đào tạo.
- Cung cấp giá trị giá tăng cho khách hàng (đào tạo, hỗ trợ, tư vấn).
- Đẩy mạnh phát triển kênh phân phối và hỗ trợ bán hàng tại các tỉnh.
- Cử nhân viên kỹ thuật
chuyên nghiệp từ Vĩnh Tường Việt Nam để hỗ trợ và đào tạo cho nhân viên VTJ.
- Tập trung đào tạo trong
nội bộ Công ty.
U
Phối hợp W/TU:
- Thiết lập chương trình đào tạo kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng chương trình kiểm soát, sử dụng chi phí hiệu quả.
- Thống nhất hệ thống nhận diện và tên gọi sản phẩm trong toàn Công ty. - Chính sách mua nguyên liệu tập trung vào các nhà cung ứng có uy tín.
- Tăng cường marketing du kích và cải tiến các hoạt động hỗ trợ khách hàng.
- Xây dựng các chính sách tuyển dụng, đào tạo & phát triển nguồn nhân lực cho thừa kế và phát triển.
U
Tóm lại,Utrong môi trường cạnh tranh mới, Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Song ngược lại, Công ty cũng có những điểm mạnh mà các Công ty khác không thể có. Hơn nữa, như trên đã phân tích, khả năng sản xuất và cạnh tranh của các nước ASEAN khác trong lĩnh vực sản xuất khung trần vách ngăn và tấm thạch cao không phải là quá cao hơn chúng ta nhiều. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để tận dụng được những cơ hội vào thời gian tới một cách có hiệu quả trong việc kịp thời điều chỉnh cơ cấu sản xuất, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, nâng cao năng lực quản lý và kinh doanh để có thể cạnh tranh có hiệu quả với các Công ty tư nhân ngay trong nước và từ các nước ASEAN khác, khi mà sự bảo hộ nói trên không còn nữa. Tuy nhiên điều đó đòi hỏi toàn Công ty phải có quyết tâm rất cao.
U
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010-2015
3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường của Công ty