Phân tích dƣ nợ KHCN

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông chi nhánh bạc liêu (Trang 74 - 83)

Dƣ nợ là con số lũy kế thể hiện số tiền cho vay ra nền kinh tế sau khi đã trừ đi khoản nợ đƣợc trả tính đến thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này thƣờng đƣợc dùng để đánh giá hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Vì chỉ tiêu này mang tính thời điểm nên để đánh giá chính xác cần dựa trên mối quan hệ với doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong kì để xem xét tăng giảm mang yếu tố tích cực hay tiêu cực. Trong đó, dƣ nợ cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao tại ngân hàng:

Nguồn: Phòng KHCN OCB Bạc Liêu

Hình 4.12 Cơ cấu dƣ nợ tại OCB Bạc Liêu giai đoạn 2011-2013 63,45% 36,55% Năm 2011 60,33% 39,67% Năm 2012 65,92% 34,08% Năm 2013 Cá nhân Doanh nghiệp

62 39,56% 60,44% Năm 2013 Ngắn hạn Trung và dài hạn

Hình 4.12 cho ta thấy dƣ nợ cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao trong dƣ nợ tại ngân hàng trong giai đoạn 2011-2013. Tỷ trọng luôn đƣợc duy trì trên 60% do doanh số cho vay của các khoản vay cá nhân ngày càng đƣợc chú trọng nhƣ đã phân tích trƣớc. Các chiến lƣợc triển khai sản phẩm cho vay mới đối với các KHCN ngày càng đa dạng và linh hoạt, hầu hết đã phát huy đƣợc tác dụng của mình giúp cho ngân hàng nâng cao đƣợc mức độ tăng trƣởng tín dụng nên dƣ nợ tín dụng cá nhân cũng ngày càng cao trong tỷ trọng dƣ nợ ở chi nhánh. Dù tỷ trọng này có giảm đi nhƣng không ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động cho vay cá nhân tại chi nhánh vì tầm quan trọng của các khoản này vẫn không thể phủ định do dƣ nợ vẫn luôn ở tỷ trọng cao so với cho vay các khách hàng doanh nghiệp, và đồng thời tỷ trọng của nó đã gia tăng trở lại trong năm 2013 với con số 65,92%. Tuy nhiên dù cơ cấu nhƣ nhau trong 3 năm gần đây nhƣng thực tế các khoản dƣ nợ này vẫn có nhiều sự biến động, chúng ta hãy xem xét sự biến động này theo từng chỉ tiêu khác nhau.

4.4.3.1. Dư nợ KHCN theo thời hạn

Dƣ nợ KHCN dù là trong ngắn hạn hay trung – dài hạn thì đều bị ảnh hƣởng bởi doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong kỳ. Nên dƣ nợ tăng hay giảm cũng là do sự tăng giảm của 2 yếu tố này. Nhƣng dƣ nợ đối với mỗi NH là khác nhau, tùy thuộc vào chi nhánh nhận thấy thế nào là đủ và phù hợp đối với NH nhằm đảm bảo tỷ lệ sinh lời cũng nhƣ giảm thiểu đƣợc rủi ro. OCB Bạc Liêu cũng đặc biệt chú trong đến tiêu chí này, nhìn vào hình bên dƣới ta sẽ thấy rõ sự tổng quát về cơ cấu dƣ nợ KHCN đƣợc phân chia theo ngắn hạn và trung – dài hạn trong thời gian nghiên cứu tại OCB Bạc Liêu:

Nguồn: Phòng KHCN OCB Bạc Liêu

Hình 4.13 Cơ cấu dƣ nợ KHCN theo thời hạn tại OCB Bạc Liêu giai đoạn 2011-2013 51,87% 48,13% Năm 2011 54,87% 45,13% Năm 2012

63

Từ biểu đồ trên cho ta thấy trong 2 năm 2011, 2012 tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm ƣu thế cao hơn 50%, nhƣng đến 2013 thì tỷ trọng này còn chiếm chƣa đầy 40%, thay vào đó là sự thay đổi mạnh trong tỷ trọng dƣ nợ trung – dài hạn do thời gian này việc thu hồi các khoản nợ trung và dài hạn còn gặp một số khó khăn, phần còn lại do chƣa đến hạn dẫn đến tỷ trọng dƣ nợ thành phần này tăng cao do sự khác nhau về tỷ trọng giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ nên dƣ nợ cũng khác nhau giữa các năm. Theo báo cáo của NHNN tỉnh Bạc Liêu trong Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2014 cho biết tính đến ngày 31/12/2013 tổng dƣ nợ trên toàn tỉnh đạt 12.366.284 triệu đồng, tăng 13,86% so với cuối năm 2012. Theo đó dƣ nợ tại ngân hàng OCB cũng tăng trong năm 2013 sau sự giảm sút vào năm 2012. Trong đó dƣ nợ cá nhân trong giai đoạn 2011-2013 có sự biến gần giống với tổng doanh số cho vay, doanh số thu nợ trong cùng giai đoạn, giảm xuống ở năm 2012 và tăng nhẹ vào năm 2013. Nhìn vào bảng dƣới đây ta sẽ thấy sự thay đổi này:

Bảng 4.13.Dƣ nợ KHCN theo thời hạn tại OCB Bạc Liêu giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 160.219 149.706 116.543 (10.513) (6,56) (33.163) (22,15) Trung và dài hạn 148.680 123.139 178.042 (25.541) (17,18) 54.903 44,59 Tổng 308.899 272.845 294.585 (36.054) (11,67) 21.740 7,97 Dƣ nợ ngắn hạn:

Năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn giảm đi 10.513 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 6,56% so với năm 2011 do trong năm này doanh số thu nợ ngắn hạn giảm đến 46,72%, giảm nhanh hơn so với doanh số cho vay trong năm, doanh số cho vay chỉ giảm 37,86%. Trong năm 2012 thì kinh tế khó khăn chi nhánh cũng không phủ nhận sự sụt giảm từ doanh số cho vay của chi nhánh cũng nhƣ sự cạnh tranh khá quyết liệt từ các ngân hàng lớn đƣợc mệnh danh là “Big Four” ngành ngân hàng trên cùng địa bàn.

Đến năm 2013, quá trình thu nợ tích cực diễn ra do ngân hàng đánh tâm lí vào phía nhân viên tín dụng lẫn KH làm doanh số thu nợ tăng lên đáng kể, Đối với các cán bộ, chi nhánh chấp nhận chi hỗ trợ cho mỗi khoản vay nợ xấu, nợ quá hạn thu đƣợc là 2% trên số tiền thu đƣợc, còn đối với KH, miễn giảm

64

bớt phần lãi phạt hoặc tổ chức chƣơng trình ƣu đãi khuyến khích cá nhân trả nợ dẫn đến các khoản dƣ nợ cũng giảm đi trong năm này. Trong khi đó kinh tế chƣa hoàn toàn thoát khỏi những bế tắc của khủng hoảng nên doanh số cho vay gia tăng còn rất nhẹ, khoảng 88.322 triệu đồng. Chính vì thế dƣ nợ ngắn hạn năm 2013 giảm từ 149.706 triệu đồng còn 116.543 triệu đồng, giảm 22,15%. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn đã chuyển dần sang dƣ nợ trung- dài hạn. Vì vậy chi nhánh cũng vừa duy trì nhƣng cũng phải vừa phát huy, duy trì ở tƣ thế thu nợ, phát huy về sản phẩm cho vay để có thể nâng cao doanh số cho vay tại chi nhánh mà vẫn đảm bảo đƣợc mức độ an toàn, tối thiểu đƣợc nợ xấu.

Dƣ nợ trung và dài hạn:

Dƣ nợ trung và dài hạn của các KHCN trong giai đoạn 2011-2013 cũng có sự thay đổi không đều, năm 2012 giảm 25.541 triệu đồng, năm 2013 lại tăng lên 54.903 triệu đồng. Do trong thời gian năm 2012 doanh số vay trung – dài hạn giảm đi hơn 45% so với năm 2011 do nhu cầu ngƣời dân trong năm này không cao nên kéo theo sự suy giảm của dƣ nợ KHCN. Đến năm 2013, nhƣ phân tích trên thì ta thấy doanh số cho vay tăng trong năm này nhƣng doanh số thu nợ thì lại giảm do những năm trƣớc KH làm ăn khó khăn nên làm cho dƣ nợ tăng lên so với năm 2012, tăng lên 54.903 triệu đồng, tƣơng đƣơng 44,59%. Điều này đẩy tỷ trọng dƣ nợ trung – dài hạn lên 60,44%, do đó chi nhánh cần phải nổ lực nhiều hơn để thu các khoản nợ này khi đến hạn để có thể hạn chế nợ xấu cho ngân hàng.

Nhƣng cơ cấu dƣ nợ nhƣ cuối năm 2013 chỉ là nhất thời vì đến 6T năm 2014, cơ cấu dƣ nợ đã trở lại nhƣ cũ với dƣ nợ ngắn hạn vẫn là thành phần chiếm ƣu thế hơn tại ngân hàng, biểu đồ dƣới đây sẽ cho chúng ta thấy rõ về điều này:

Nguồn: Phòng KHCN OCB Bạc Liêu

Hình 4.14 Cơ cấu dƣ nợ KHCN theo thời hạn tại OCB Bạc Liêu 6T năm 2013 và 6T năm 2014

Vì từ trƣớc đến này, nhận thức đƣợc cho vay ngắn hạn đối với các cá nhân vẫn là một hình thức quan trọng và rất đƣợc ƣa chuộng, nên NH vẫn luôn tập trung cho các khoản vay này nhằm giảm thiểu rủi ro, một phần là chi phí rẻ

58,90% 41,10% 6Tnăm 2013 58,66% 41,34% 6T năm 2014 Ngắn hạn Trung và dài hạn

65

hơn dễ dàng kích thích tâm lí tiêu dùng của KHCN. Do đó ngân hàng luôn cố gắng duy trì cơ cấu với dƣ nợ ngắn hạn chiếm trên 50% dƣ nợ vì ngân hàng xem đây là sự hợp lí phù hợp với xu hƣớng phát triển của NH. Tuy nhiên dù tỷ trọng cao nhƣng xét đến 6T năm 2014 dƣ nợ cá nhân đối với khoản vay này lại có phần giảm đi so với cùng kì 2013:

Bảng 4.14. Dƣ nợ KHCN theo thời hạn tại OCB Bạc Liêu 6T năm 2013 và 6T năm 2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2013 6T 2014 Chênh lệch 6T 2014/ 6T 2013 Số tiền % Ngắn hạn 137.237 134.095 (3.142) (2,29) Trung và dài hạn 95.781 94.509 (1.272) (1,33) Tổng 233.018 228.604 (4.414) (1,89)

Nguồn: Phòng KHCN OCB Bạc Liêu

Nhìn vào bảng 4.14 ta thấy sự biến động trong tổng dƣ nợ KHCN 6T năm 2014 là không cao, chỉ có 1,89% so với 6T năm 2013, kể cả khi xét riêng 2 khoản cho vay ngắn hạn và cho vay trung – dài hạn. Về dƣ nợ ngắn hạn tại chi nhánh đã giảm đi 3.142 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 2,29% trong 6T năm 2014. Nguyên nhân là do NH đã thực hiện khá tốt công tác thu nợ vào thời gian này vì trong năm 2013 đến năm 2014 kinh tế ít gặp khó khăn hơn nên việc thu hồi nợ có phần dễ dàng hơn, đồng thời cũng do sự chủ động phối hợp trả nợ từ phía KH. Việc thu hồi nợ đƣợc nhiều hơn khiến chi nhánh đều phấn khởi vì nó sẽ góp phần hạn chế đƣợc nợ xấu, nợ quá hạn cho NH.

Cũng trong 6T năm 2014 dƣ nợ KHCN trung – dài hạn giảm nhẹ 1,33% so với 6T năm 2013. Vì theo sự chỉ đạo của NHNN từ Quyết định 443/QĐ- TTg ngày 4/4/2009 về việc hỗ trợ lãi suất cho các cá nhân, tổ chức vay vốn trung và dài hạn để thực hiện đầu tƣ mới để phát triển sản xuất - kinh doanh, chi nhánh cũng đã hỗ trợ nhiều sản phẩm cho cá nhân vay với lãi suất đƣợc hỗ trợ lên đến 4%/năm nên là gia tăng nhanh chóng doanh số cho vay thời gian đó. Vì thế đến khoảng cuối năm 2013 thì việc kinh doanh cũng nhƣ tiêu dùng mới dần trở lại ổn định nên KH mới trả đƣợc nợ cho NH. Vì thế thu nợ trung và dài hạn trong năm này đƣợc đánh giá là khá tốt. Chính vì thế làm giảm đi dƣ nợ trong kỳ tính đến 6T năm 2014.

66

4.4.3.2. Dư nợ KHCN theo mục đích sử dụng

Dƣ nợ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng nên cần đƣợc phân tích cụ thể theo từng mục đích vay để từ đó nhanh chóng có những chính sách cũng nhƣ sản phẩm phù hợp với từng mục đích để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Chỉ có nhƣ vậy mới đứng vững trong thị trƣờng cạnh tranh của ngân hàng. Tại OCB chi nhánh Bạc Liêu, sự biến động của các mục đích sử dụng vốn của KH cũng khác nhau theo từng năm trong suốt thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến 6T năm 2014.

Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trên địa bàn cùng sự hỗ trợ các cá nhân trong tiêu dùng đến sản xuất kinh doanh, chi nhánh luôn có nhiều chiến lƣợc kinh doanh mới thu hút khách hàng cũ và những KH mới, KH tiềm năng. Nhìn chung, dƣ nợ sản xuất kinh doanh tại chi nhánh vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, bên cạnh đó NH cũng tích cực cho vay nhiều mục đích khác:

Nguồn: Phòng KHCN OCB Bạc Liêu

Hình 4.15 Dƣ nợ KHCN theo mục đích sử dụng tại OCB Bạc Liêu giai đoạn 2011-2013

Giống với doanh số cho vay và thu nợ thì dƣ nợ cho khoản vay với mục đích sản xuất kinh doanh vẫn là đƣợc ngân hàng chú trọng và ƣu tiên phát triển, nhìn vào hình 4.16 chúng ta có thể thấy rõ điều đó. Vì doanh số cho vay khoản này là chiếm thành phần rất quan trọng tại ngân hàng nên dƣ nợ của nó chiếm tỷ trọng cao cũng là điều đƣơng nhiên. Tuy nhiên, nếu xem xét kĩ về cơ cấu dƣ nợ thì tỷ trọng này đã giảm đi trong thời gian gần đây, nhất là vào năm 2013. Dù vẫn chiếm trên 50% trong tổng cơ cấu nhƣng đã thấp hơn nhiều so với năm 2011 (68,56%) do việc thu nợ trở nên tích cực hơn. Các mục đích vay

68,56% 13,27% 9,12% 9,05% Năm 2011 55,85% 17,89% 10,17% 16,09% Năm2013

Sản xuất kinh doanh Mua xe Mua nhà, đất Tiêu dùng 59,15% 17,99% 10,61% 12,26% Năm 2012

67

còn lại cũng có sự thay đổi do có một chút biến động trong giai đoạn này. Bảng dƣới đây sẽ thể hiện điều đó:

Bảng 4.15.Dƣ nợ KHCN theo mục đích sử dụng tại OCB Bạc Liêu giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền % Số tiền %

Sản xuất kinh doanh 211.795 161.376 164.515 (50.419) (23,81) 3.139 1,95 Mua xe 40.977 49.072 52.714 8.095 19,75 3.642 7,42 Mua nhà, đất 28.176 28.956 29.953 780 2,77 997 3,44 Tiêu dùng 27.951 33.441 47.403 5.490 19,64 13.962 41,75

Dƣ nợ KHCN 308.899 272.845 294.585 (36.054) (11,67) 21.740 7,97

Cho vay sản xuất kinh doanh:

Trong suốt nhiều năm qua, sản xuất kinh doanh vẫn luôn là ngành có dƣ nợ chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngân hàng dù đây là lĩnh vực luôn có sự biến động không ngừng. Năm 2012, dƣ nợ sản xuất kinh doanh đã giảm đi 50.419 triệu đồng so với năm 2011. Do thời gian này kinh doanh khó khăn, không có đầu ra, nhất là những cá nhân vay để sản xuất ở lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vì đây là ngành kinh doanh trọng điểm tại Bạc Liêu. Nhƣng năm 2013 nhận thấy sự khó khăn từ các cá nhân trong việc sản xuất kinh doanh Chính phủ đã có những chính sách và chƣơng trình hỗ trợ. Thực hiện theo những chỉ đạo cấp trên từ Quyết định số 497/QĐ-CP về hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tƣ phục vụ sản xuất nông nghiệp ở khu vực nông thôn và Quyết định số 142/QĐ-CP về cơ chế, chính sách hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục lại sản xuất cho thiên tai, dịch bệnh và Nghị định số 41/NĐ-CP về chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp – nông thôn, chi nhánh cũng mạnh dạn bỏ vốn giúp đỡ nhiều cá nhân nông thôn này thực hiện sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, cũng cho vay nhiều cá nhân khác với mục đích kinh doanh nhỏ lẻ tại nhà. Hơn nữa, đối với một tỉnh thuần nông nhƣ Bạc Liêu thì vốn các cá nhân còn khá ít nên 90% vốn dùng cho sản xuất kinh doanh đều dựa vào vốn vay NH9. Nhận thấy đƣợc tình hình này, OCB luôn có

9

Theo Báo Bạc Liêu

68

những sản phẩm vay phù hợp cho KH từ nông dân đến ngƣời dân kinh doanh khác trên địa bàn. Cộng với khoản giảm của thu nợ năm 2013 chỉ khoảng 1,61% trong khi doanh số cho vay ra tăng đến 33,17% khiến dƣ nợ năm 2013 tăng lên 1,95%.

Cho vay mua xe:

Trong giai đoạn 2011-2013 mặc dù doanh số cho vay và doanh số thu nợ có sự biến động liên tục thì dƣ nợ cho vay mua xe lại chỉ thay đổi với xu hƣớng tăng. Năm 2011, dƣ nợ cho khoản vay này vào khoảng 40.977 triệu đồng, nhƣng đến năm 2012, dƣ nợ tăng lên 49.072 triệu đồng. Vì năm 2012 tuy doanh số cho vay mua xe có sự giảm nhẹ 4,35% nhƣng đồng thời doanh số thu nợ cũng giảm đi mà giảm nhanh hơn cả doanh số cho vay, giảm đến 33,82% nên làm cho dƣ nợ năm này tăng lên 19,75% . Dƣ nợ tiếp tục tăng lên đến 52.714 triệu đồng năm 2013 nhƣng nhìn chung xét về cơ cấu thì tỷ trọng của khoản vay với mục đích này không có nhiều thay đổi so với năm 2012 do dƣ nợ tại ngân hàng năm này cũng tăng trƣởng với tốc độ 7,97%. Năm 2013,

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông chi nhánh bạc liêu (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)