Có thể nói rằng, bất kì doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đều vì mục tiêu cuối cùng đó là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích lợi nhuận là vô cùng quan trọng. Tình hình lợi nhuận của Khách Sạn Cửu Long đƣợc thể hiện qua ba thành phần: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.
4.2.3.1 Phân tích tổng lợi nhuận
Phân tích chung tình hình lợi nhuận là phân tích sự biến động các chỉ tiêu lợi nhuận doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, nhằm khái quát tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp và tìm hiểu những nguyên nhân ban đầu của việc biến động trên. Sau đây là tình hình chung thực hiện lợi nhuận của Khách Sạn Cửu Long trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 đƣợc thể hiện trong hai bảng số liệu dƣới đây:
Bảng 4.7: Tình hình lợi nhuận của Khách Sạn giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: 1000 đồng
Bảng 4.8: Tình hình lợi nhuận của Khách Sạn giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 - 2014 ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch
Số tiền %
Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 6.982.020 6.635.132 (346.888) (4,97)
LN từ HĐTC (1.286.450) (1.102.585) 183.865 (14,29)
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1.903.080 1.944.465 41.385 2,18
Lợi nhuận khác - -
Tổng LNKT trƣớc thuế 1.903.080 1.944.465 41.385 2,18
Chi phí thuế TNDN hiện hành 475.770 427.782,3 (47.987,7) (10,09)
Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.427.310 1.516.682,7 89.372,7 6,26
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch 2012 so với 2011
Chênh lệch 2013 so với 2012
Số tiền % Số tiền %
Lợi nhuận gộp về BH &
CCDV 12.889.280 13.928.869 14.951.306 1.039.589 8,07 1.022.437 7,34
LN từ HĐTC (2.960.402) (3.080.902) (2.975.227) (120.500) 4,07 105.675 (3,43) Lợi nhuận thuần từ
HĐKD 1.479.941 1.660.623 2.036.724 180.682 12,21 376.101 22,65
Lợi nhuận khác 654.545 1.036.363 1.100.000 381.818 58,33 63.637 6,14 Tổng LNKT trƣớc thuế 2.134.486 2.696.986 3.136.724 562.500 26,35 439.738 16,31 Chi phí thuế TNDN hiện
hành 533.621,5 674.246,5 784.181 140.625 26,35 109.934,5 16,31 Lợi nhuận sau thuế
Qua 2 bảng báo cáo 4.7 và 4.8 ta thấy lợi nhuận sau thuế của Khách Sạn luôn biến động tăng, nhƣng không đồng đều trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 421.875 nghìn đồng, tƣơng ứng với 26,35% so với năm 2011. Sang 2013 lợi nhuận cũng tăng nhƣng với tốc độ nhẹ hơn, cụ thể tăng 16,31%, tƣơng ứng với số tiền là 329.803,5 nghìn đồng so với năm 2012. Nguyên nhân là do 3 khoản mục lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác có nhiều biến động trong ba năm 2011- 2013. Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận sau thuế của Khách Sạn tăng 6,26% tƣơng ứng 89.372,7 nghìn đồng so với cùng kì năm 2013. Để hiều rõ hơn, ta sẽ nghiên cứu các khoản mục này sau đây:
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi giá vốn hàng bán. Ta có thể thấy lợi nhuận gộp của Khách Sạn rất cao và tăng qua mỗi năm. Năm 2011 lợi nhuận gộp thu về là 12.889.280 nghìn đồng, sang năm 2012 là 13.928.869 nghìn đồng tăng 8,07% tƣơng ứng 1.039.589 nghìn đồng so với năm 2011. Đến năm 2013 lợi nhuận gộp đạt 14.951.306 nghìn đồng, tăng với số tiền 1.022.437 nghìn đồng tƣơng ứng 7,34% so với năm 2012. Lợi nhuận gộp trong 6 tháng đầu năm 2014 là 6.635.132 nghìn đồng, giảm 346.888 nghìn đồng, tƣơng ứng 4,97% so với cùng kỳ năm 2013. Tốc độ tăng của lợi nhuận gộp khá ổn định do mức tăng của doanh thu và giá vốn xấp xỉ nhau.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính với chi phí tài chính. Ta thấy khoản lợi nhuận này qua 3,5 năm luôn âm do doanh thu từ hoạt động tài chính luôn nhỏ hơn chí phí hoạt động tài chính. Doanh thu từ hoạt động này hầu nhƣ không phát sinh vì do doanh nghiệp không có tiền gửi ngân hàng, trong khi doanh nghiệp có đi vay ngân hàng nên hàng tháng phải đóng chi phí lãi vay nên có phát sinh chỉ tiêu chi phí hoạt động tài chính. Lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2011 là âm 2.960.402 nghìn đồng, tiếp vào năm 2012 là âm 3.080.902 nghìn đồng, năm 2013 với số tiền là âm 2.975.227 nghìn đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận từ hoạt động tài chính âm 1.286.450 nghìn đồng và âm 1.102.585 nghìn đồng trong 6 tháng đầu năm 2014. Ta thấy lợi nhuận tài chính tuy không phải hoạt động chính nhƣng có đóng góp trong việc tạo thêm lợi nhuận cho công ty nhƣng vì tốc độ tăng của chi phí tài chính quá nhanh, doanh thu từ hoạt động tài chính không có để bù đắp. Do vậy, Khách Sạn cần kiểm soát chặt chẽ các
nguồn vốn vay và đầu tƣ thêm các khoản nhƣ mua chứng khoán, gửi tiền tiết kiệm…để tạo thêm nguồn thu từ hoạt động tài chính cho Khách Sạn.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là khoảng chênh lệch giữa lợi nhuận gộp với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là thành phần quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong Khách Sạn. Nhìn chung từ đầu năm 2011 đến tháng 6 năm 2014, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Khách Sạn đều tăng và có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2011 lợi nhuận này thu về 1.479.941 nghìn đồng, sang năm 2012 đạt 1.660.623 nghìn đồng, tăng 180.682 nghìn đồng tƣơng ứng 12,21% so với năm 2011. Đến năm 2013 khoảng lợi nhuận này thu về 2.036.724 nghìn đồng, tăng hơn với tốc độ là 22,65% tƣơng ứng 376.101 nghìn đồng so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014 lợi nhuận thuần là 1.944.465 nghìn đồng, tăng so với cùng kỳ năm 2013 với tốc độ là 2,18% tƣơng ứng 41.385 nghìn đồng.
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt động khác. Lợi nhuận này chiếm tỷ trọng rất thấp so với các hoạt động khác của Khách Sạn. Lợi nhuận khác của Khách Sạn tăng đáng kể qua các năm cụ thể năm 2011 lợi nhuận từ hoạt động này thu đƣợc 654.545 nghìn đồng. Năm 2012 đạt 1.036.363 nghìn đồng tăng 381.818 nghìn đồng tƣơng ứng 58,33% so với năm 2011. Đến năm 2013, khoản lợi nhuận này là 1.100.000 nghìn đồng, tăng 63.637 nghìn đồng tƣơng ứng 6,14% so với năm 2012. Tính đến 6 tháng đầu năm 2014 Khách Sạn chƣa có phát sinh khoản lợi nhuận khác.
Lợi nhuận trƣớc thuế
Lợi nhuận trƣớc thuế của Khách Sạn bao gồm lợi nhuận thuần và lợi nhuận từ hoạt động khác, trong đó lợi nhuận thuần chiếm tỷ trọng chủ yếu. Do lợi nhuận khác của Khách Sạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên không ảnh hƣởng nhiều tới tốc độ tăng trƣởng của tổng lợi nhuận, vì vậy lợi nhuận trƣớc thuế biến động theo lợi nhuận thuần. Lợi nhuận trƣớc thuế của Khách Sạn năm 2011 là 2.134.486 nghìn đồng, sang năm 2012 đạt 2.696.986 nghìn đồng, tăng 562.500 nghìn đồng tƣơng ứng 26,35% so với năm 2011. Đến năm 2013 khoản lợi nhuận này là 3.136.724 nghìn đồng, tăng với tốc độ 16,31% tƣơng ứng 439.738 nghìn đồng so với năm 2012.
Trong 6 tháng đầu năm 2014 do Khách Sạn không có khoản lợi nhuận khác nên lợi nhuận trƣớc thuế bằng với lợi nhuận thuần là 1.944.465 nghìn
đồng, tăng 41.385 nghìn đồng tƣơng ứng với 2,18% so với cùng kỳ năm 2013.
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Ngoài ra, một khoản mục tác động không nhỏ đến lợi nhuận đó là thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây là nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện đối với Nhà nƣớc khi hoạt động kinh doanh có lãi. Điều hiển nhiên ta thấy, lợi nhuận trƣớc thuế cao thì thuế thu nhập doanh nghiệp cao, lợi nhuận trƣớc thuế thấp thì thuế thu nhập doanh nghiệp thấp. Do đó thuế thu nhập doanh nghiệp cũng tăng giảm theo lợi nhuận trƣớc thuế. Đặc biệt, Khách Sạn Cửu Long là một đơn vị trực thuộc Công ty Cataco nên việc tính và nộp thuế do phòng kế toán trung tâm của Công ty mẹ thực hiện, và mức thuế suất áp dụng trong giai đoạn 2011 - 2013 là 25%, trong 6 tháng đầu năm 2014 áp dụng mức thuế suất 22%. Qua bảng 4.8 ta thấy đƣợc mặc dù lợi nhuận trƣớc thuế trong 6 tháng đầu năm 2014 cao hơn so với cùng kỳ năm 2013, nhƣng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong giai đoạn này là 427.782,3 nghìn đồng giảm 47.987,7 nghìn đồng, tƣơng ứng 10,09% so với năm 2013, điều này là do thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống nên chi phí thuế TNDN cũng giảm tƣơng đƣơng.
4.2.3.2 Phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi
Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán, ta tính toán đƣợc bảng sau:
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp các tỷ số khả năng sinh lời của Khách Sạn trong giai đoạn 2011 – 2013
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu - ROS
Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói cách khác, nó cung cấp cho chúng ta thông tin rằng một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Dựa vào bảng 4.9, ta thấy tỷ số này của Khách Sạn luôn dƣơng và có chiều hƣớng tăng qua 3 năm 2011 – 2013. Điều này chứng tỏ Khách Sạn kinh doanh có hiệu quả và đang chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực.
Qua bảng tính trên ta thấy, tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2011 là 3,23%, điều này có nghĩa là 100 đồng doanh thu sẽ mang lại 3,23 đồng lợi nhuận sau thuế. Tuy lợi nhuận ròng chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp trong tổng doanh thu nhƣng tỷ số này mang giá trị dƣơng có nghĩa là Khách Sạn kinh doanh có lãi, đây là dấu hiệu tốt cho sự phát triển của Khách Sạn. Sang năm 2012 Khách Sạn tiếp tục kinh doanh có lãi bằng chứng là tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu trong năm này đạt 3,76%, tăng 0,53% so với cùng kỳ năm 2011. Nhƣ vậy thì trong 100 đồng doanh thu sẽ thu đƣợc 3,76 đồng lợi nhuận, tăng 0,53 đồng so với năm 2011 do trong năm 2012 Công ty có chính sách
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Doanh thu Nghìn
đồng 49.599.460 53.753.642 55.726.351
2. Lãi gộp Nghìn
đồng 12.889.280 13.928.869 14.951.306
Tỷ số lãi gộp / Doanh thu % 25,99 25,91 26,83
3. Lợi nhuận ròng Nghìn
đồng 1.600.864,5 2.022.739,5 2.352.543
Tỷ số lợi nhuận ròng /
Doanh thu (ROS) % 3,23 3,76 4,22
4. Tổng tài sản bình quân Nghìn đồng 29.042.684 29.971.391 35.843.189 Tỷ số lợi nhuận ròng / Tổng tài sản bình quân (ROA) % 5,51 6,75 6,56 5. Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 9.200.864,5 9.622.739,5 9.952.543 Tỷ số lợi nhuận ròng / Vốn chủ sở hữu (ROE) % 17,40 21,02 23,64
đƣợc khách hàng nhờ uy tín và chất lƣợng đã đƣợc tạo dựng trong nhiều năm qua. Đến năm 2013, lợi nhuận ròng trên doanh thu của Công ty có tăng nhƣng không bằng năm 2012. Cụ thể, tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2013 là 4,22%, tăng 0,46% so với năm 2012. Trong một 100 đồng doanh thu Công ty sẽ thu về 4,22 đồng lợi nhuận.
Tóm lại, trong giai đoạn phân tích Khách Sạn luôn kinh doanh có lãi số tiền lãi này tăng dần qua 3 năm. Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh chƣa cao bởi vì lợi nhuận trên doanh thu còn thấp. Công ty cần có biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận kinh doanh.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản – ROA
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lƣờng khả năng sinh lời của một đồng tài sản đƣợc đầu tƣ, đồng thời phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng tài sản kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Quan sát bảng số liệu trên ta thấy tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản của Khách Sạn tƣơng đối thấp và biến động biến động qua các năm, năm 2012 là 6,75% tăng 1,24% so với năm 2011 là 5,51%, năm 2013 là 6,56% giảm 0,19% so với năm 2012. Cụ thể năm 2011 cứ 100 đồng tổng tài sản thì sẽ tạo ra 5,51 đồng lợi nhuận ròng, năm 2012 thì 100 đồng tài sản đã tạo ra 6,75 đồng lợi nhuận ròng, tức tăng 1,24 đồng so với năm 2011 và năm 2013 tỷ số này giảm 0,19 đồng so với năm 2012, nghĩa là 100 đồng tài sản đã tạo ra 6,56 đồng lợi nhuận ròng giảm 0,19 đồng so với năm 2012.
Tóm lại từ năm 2011 đến năm 2013, hiệu quả sử dụng tài sản của Khách Sạn chƣa thật sự tốt. Bằng chứng là tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản còn khá thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do Khách Sạn đầu tƣ thêm tài sản mới mà chƣa thể thu lại kịp thời để bù đắp phần chi phí đã bỏ ra.
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu – ROE
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu thể hiện lợi nhuận ròng đạt đƣợc trong năm so với tổng số vốn chủ sở hữu bỏ ra của các nhà đầu tƣ, vì vậy chỉ số này rất quan trọng đối với doanh nghiệp cũng nhƣ với các nhà đầu tƣ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Qua bảng phân tích 4.9, ta nhận thấy rằng ROE của công ty cao hơn ROA nhiều. Điều đó cho thấy vốn tự có của Khách Sạn là tƣơng đối thấp và hoạt động chủ yếu của Khách Sạn là từ vốn tự có và các khoản nợ vay. Vốn tự có này hoạt động hiệu quả, tăng qua các năm, năm 2011 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì có 17,40 đồng lợi nhuận ròng, đến năm 2012 thì tỷ số này tăng lên đáng kể, 100 đồng vốn chủ sở hữu đã tạo ra đƣợc
21,02 đồng lợi nhuận ròng, tăng 3,98 đồng so với năm 2011, đến năm 2013 tỷ số nay vẫn giữ ở mức tƣơng đối cao 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 23,64 đồng lợi nhuận ròng, tăng 2,62 đồng so với 2012.
Tóm lại, tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của Khách Sạn là cao nhất so với 2 tỷ số trên, điều nay cho thấy Khách Sạn sử dụng vốn có hiệu quả hơn nhƣng chƣa phải là tối đa. Vì vậy Khách Sạn cần có những biện pháp hữu hiệu hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong tƣơng lai.
CHƢƠNG 5
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN CỬU LONG – CẦN THƠ. 5.1 NHẬN XÉT CHUNG
5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán
5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán
Nhìn chung, Khách Sạn Cửu Long luôn tuân thủ đúng chế độ và các chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành từ việc xây dựng hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách kế toán đến việc lập báo cáo tài chính.
Hệ thống chứng từ mà Khách Sạn hiện đang sử dụng đúng theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Bên cạnh một số biểu mẫu chứng từ bắt buộc nhƣ: hóa đơn GTGT,…Khách Sạn còn lập các chứng từ theo mẫu hƣớng dẫn của Bộ Tài chính nhƣng có thay đổi thiết kế mẫu biểu cho phù hợp với quy mô hoạt động của Khách Sạn nhƣ: phiếu thu, phiếu chi, phiếu kế toán... Nhờ đó giảm tải đƣợc việc ghi chép các khoản mục không cần thiết trên chứng từ nhƣng vẫn thể hiện đầy đủ bản chất nghiệp vụ phát sinh. Khách Sạn có kế hoạch lƣu chuyển chứng từ tƣơng đối tốt, các chứng từ đƣợc phân loại, hệ thống hoá theo các nghiệp vụ, trình tự thời gian trƣớc khi đi vào lƣu trữ.
Sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ là rất phù hợp với đặc điểm dịch vụ