Những yếu tố tõm lý ảnh hưởng đến quỏ trỡnh học tập và quản lý chất lượng theo chuẩn AUN của sinh viờn Khoa Cơ khớ – Trường Đại học Bỏch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (asean university network) ở khoa cơ (Trang 29 - 38)

lượng theo chuẩn AUN của sinh viờn Khoa Cơ khớ – Trường Đại học Bỏch khoa TP.HCM

Những đặc điểm phỏt triển tõm lý của thanh niờn sinh viờn bị chi phối bởi những đặc điểm phỏt triển về thể chất, mụi trường sống và những quỏ trỡnh tõm lý, vai trũ xó hội của họ. Những đặc điểm phỏt triển tõm lý của thanh niờn sinh viờn rất đa dạng, khụng đồng đều.

Về thể chất ở lứa tuổi từ 18 đến 25 tuổi, hỡnh thể đạt được sự hoàn chỉnh về cấu trỳc và sự phối hợp cỏc chức năng; Đầu thời kỳ này, con người đạt được 9/10 chiều cao và 2/3 khối lượng của cơ thể trưởng thành. Riờng nóo bộ đó đạt khối lượng tối đa (trung bỡnh là 1400 gram) và số tế bào thần kinh đó phỏt triển đầy đủ tới xấp xỉ 15 tỷ nơron; Quan trọng hơn, chớnh là ở lứa tuổi này hoạt động thần kinh cấp cao đó đạt đến mức trưởng thành.

Về sự thớch ứng của sinh viờn với hoạt động và mụi trường học tập mới, họ nhanh thớch nghi với hoạt động học tập: ở bậc đại học nội dung học tập cú tớnh chuyờn ngành; phương phỏp học tập ở đại học chủ yếu là tự học, tự nghiờn cứu, vỡ vậy đũi hỏi sinh viờn phải tự giỏc, độc lập cao. Mụi trường hoạt động học tập của sinh viờn được mở rộng; Nội dung và cỏch thức giao tiếp của sinh viờn với

mọi người xung quanh cũng rất phong phỳ và đa dạng; Trong giai đoạn này, sinh viờn gặp phải một loạt những mõu thuẫn như: Mõu thuẫn giữa ước mơ, kỳ vọng với điều kiện và khả năng đạt được, Mõu thuẫn giữa mong muốn học tập kiến thức chuyờn ngành chuyờn sõu với yờu cầu học tập theo chương trỡnh quy định, Mõu thuẫn giữa lượng thụng tin khổng lồ với khả năng và thời gian hạn hẹp của sinh viờn.

Về sự phỏt triển nhận thức của sinh viờn: Sinh viờn nhận thức tri thức khoa học một cỏch khỏi quỏt, hệ thống để trở thành những chuyờn gia, nhà khoa học trong tương lai; Hoạt động nhận thức của sinh viờn diễn ra một cỏch cú kế hoạch, cú mục đớch, nội dung và chương trỡnh nhất định; Những phương tiện phục vụ cho hoạt động nhận thức của sinh viờn cũng hết sức đa dạng, phong phỳ và hiện đại với những trang thiết bị như thư viện, phũng nghiờn cứu, phũng học,…; Sinh viờn phải tỡm được phương phỏp học tập mới ở đại học cho phự hợp với chuyờn ngành của mỡnh; Như vậy, hoạt động nhận thức của sinh viờn là hoạt động trớ tuệ đớch thực, đồi hỏi sự căng thẳng, cường độ cao và cú tớnh lựa chọn rừ rệt.

Về sự phỏt triển tỡnh cảm của sinh viờn: Đõy là “thời kỳ bóo tỏp và căng thẳng”. Cú nhiều tỡnh huống mới nảy sinh trong cuộc sống sinh viờn, đũi hỏi họ phải phỏn đoỏn và quyết định trong khi họ cũn thiếu kinh nghiệm và hiểu biết xó hội; Sinh viờn thường bị lỳng tỳng khi phải giải quyết cỏc tỡnh huống mới, nhất là khi bị phờ bỡnh, nhận xột nặng lời, thiếu tụn trọng. Khi bị lõm vào hoàn cảnh đú, sinh viờn dễ xuất hiện phản ứng như: thiếu tự tin từ chối cụng việc hoặc làm một cỏch miễn cưỡng,…

Về sự phỏt triển tự ý thức của sinh viờn: Đặc điểm tõm lý quan trọng của thời kỳ chuyển tiếp ở lứa tuổi thanh niờn sinh viờn là sự phỏt triển tự ý thức; Tự ý thức của sinh viờn được hỡnh thành trong quỏ trỡnh xó hội húa và liờn quan chặt chẽ với tớnh tớch cực nhận thức của sinh viờn; Sự phỏt triển nhõn cỏch của sinh viờn sẽ khụng đạt hiệu quả khi cỏ nhõn sinh viờn khụng cú quỏ trỡnh tự ý thức và tự đỏnh giỏ đỳng bản thõn.

Về mặt xó hội: Khi xột đến mặt xó hội trong đời sống tõm lý của sinh viờn ta phải quan tõm đến kế hoạch đường đời và tự xỏc định nghề nghiệp của thanh niờn sinh viờn; Kế hoạch đường đời là một hiện tượng tõm lý, là mụ hỡnh về cỏch thức đạt được trong hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch nghề nghiệp cho chớnh mỡnh; Kế hoạch đường đời cũng chớnh là kế hoạch hoạt động của sinh viờn và nú được bắt đàu bằng sự lựa chọn nghề nghiệp.

Từ những đặc điểm tõm lý trờn ta cú thể thấy: Sinh viờn thuộc lớp sinh viờn cú độ tuổi từ 18 đến 25, là giai đoạn chuyển từ sự chớn muồi về thể lực sang sự trưởng thành về phương diện tõm lý – xó hội. Lứa tuổi này được đỏnh giỏ là thời kỳ phỏt triển tớch cực nhất về tỡnh cảm, đạo đức và thẩm mĩ; là giai đoạn hỡnh thành và ổn định tớnh cỏch; đặc biệt là sinh viờn đó cú vai trũ người lớn thực sự; Họ cú kế hoạch riờng cho hoạt động của mỡnh, chịu trỏch nhiệm về hành vi và độc lập trong phỏn đoỏn; Đõy là thời kỳ cú nhiều biến động mạnh mẽ về động cơ, về thang giỏ trị xó hội. Sinh viờn biết xỏc định con đường sống trong tương lai, tớch cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu dấn thõn, thể nghiệm mỡnh trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

Do vậy nhận thức của sinh viờn là một trong những thành tố tõm lý quan trọng trong quỏ trỡnh học tập. Chớnh vỡ vậy động cơ học tập của sinh viờn sẽ quyết định và thỳc đẩy một phần đến kết quả học tập của sinh viờn.

Tỡnh cảm của sinh viờn khi cảm nhận của sinh viờn về chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị tăng lờn thỡ sự hài lũng cũng tăng theo. Như cảnh quan nhà trường tạo ấn tượng đẹp, quy hoạch tổng thể của nhà trường cú phự hợp và thận tiện cho hoạt động dạy học, số lượng phũng học, phũng thớ nghiệm, phũng thực hành, sõn vận động, nhà truyền thống văn húa, văn nghệ cú đảm bảo đủ rộng, đủ ỏnh sỏng, vệ sinh an toàn, đủ ỏnh sỏng và độ thụng thoỏng, cú cỏc trang thiết bị mỏy múc hiện đại so với sự phỏt triển của xó hội; nhà trường cú đầy đủ điện, nước sinh hoạt; thư viện cú đầy đủ sỏch bỏo, tư liệu tham khảo phục vụ học tập và nghiờn cứu; sỏch bỏo, tài liệu, hệ thống thụng tin, website DLU, mạng internet thường xuyờn được cập nhật và hữu ớch đối với sinh viờn. Bờn cạnh

cũng phải kể đến sự hài lũng về năng lực đội ngũ nhõn viờn, hài lũng về năng lực đội ngũ giảng viờn, và hài lũng về Cụng tỏc quản lý của nhà trường.

í chớ năng lực của sinh viờn: Một số sinh viờn của Khoa cơ khớ cú tư duy trực quan, cú ý chớ vượt trội, tớnh tỉ mỉ, cú úc tỡm tũi sỏng tạo độc lập, cú sự đam mờ khoa học và cú sức khỏe tốt,…Ngoài ra cỏc em cũn cú khả năng tiếp thu cỏi mới trong học tập để hướng tới chất lượng trong việc học.

Một yếu tố cũng gúp phần khụng nhỏ đến kết quả học tập của sinh viờn là: Gỉảng viờn luụn luụn vận dụng cỏc phương phỏp mới vào quỏ trỡnh giảng dạy cho sinh viờn khoa Cơ khớ, trường Đại học Bỏch khoa TP.HCM. Nghiờn cứu đặc điểm tõm lý của sinh viờn đỳng sẽ là những ưu điểm để tỡm ra cỏch thức đồng nhất, nhanh nhất khi vận dụng tiờu chuẩn đào tạo chất lượng vào Khoa Cơ khớ trường Đại học bỏch khoa TP.HCM.

Tiểu kết chương 1

Trong những năm gần đõy Đảng và nhà nước ta cựng với ngành giỏo dục và đào tạo đó đặc biệt quan tõm đến chất lượng đào tạo nghề, đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cao từ cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề và đó cú nhiều chớnh sỏch, nghị quyết, nghị định, chỉ thị ra đời để hướng cụng tỏc đào tạo đi vào chất lượng thực sự, đỏp ứng với nhu cầu lao động trong một xó hội phỏt triển toàn diện.

Tuy nhiờn việc nghiờn cứu, vận dụng một bộ tiờu chuẩn về tổ chức, quản lý về chất lượng đào tạo đại học núi riờng và cỏc bậc học khỏc núi chung vẫn là việc chưa thống nhất, chưa hiệu quả, là do từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau từ khỏch quan đến chủ quan.

Nghiờn cứu tổng quan cỏc đề tài trong và ngoài nước những vấn đề cú liờn quan đến quản lý chất lượng giỏo dục đại học phần nào làm sỏng tỏ, tường minh cho quan điểm ỏp dụng, kiểm định chất lượng AUN là rất cần thiết cho chuyờn ngành Cơ khớ của Khoa Cơ khớ - trường Đại học Bỏch khoa TP.HCM trong thời điểm hiện nay. Vấn đề chất lượng giỏo dục đại học phải được đặt lờn hàng đầu trong toàn bộ cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực. Vỡ sản phẩm nguồn nhõn lực là

loại hàng húa đặc biệt mà khi cung cấp cho xó hội phải đủ cỏc tiờu chớ về chất lượng và đỏp ứng đỳng nhu cầu của nhà tuyển dụng.

Việc vận dụng đưa 10 tiờu chuẩn đảm bảo chất lượng trong giỏo dục ĐH và 18 tiờu chuẩn trong bộ tiờu chuẩn AUN trong đào tạo Đại học Khoa Cơ khớ Trường ĐHBK TPHCM trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết nhằm nõng cao chất lượng trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ đại học và sau đại học tại Việt Nam.

Chương 2. THỰC TRẠNG CỦA CễNG TÁC TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CỦA KHOA CƠ KHÍ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM THEO TIấU CHUẨN AUN 2.1. Đặc điểm của Khoa Cơ khớ Trường Đại học Bỏch Khoa TP.HCM

Khoa Cơ khớ của trường Đại học Bỏch khoa TP.HCM được thành lập từ đầu (55 năm) so với cỏc Khoa, Phũng, Trung tõm và Bộ mụn khỏc của nhà trường. Khoa Cơ khớ cú nhiệm vụ đào tạo và cung cấp nguồn lực chất lượng cao chuyờn ngành cơ khớ. Khoa cú cơ cấu hợp lý với nhiều chuyờn ngành đào tạo khỏc nhau, đặc biệt khoa cũn cú cỏc chuyờn ngành đào tạo sau đại học. Hiện nay, Khoa đào tạo 5 ngành đại học, 6 ngành đào tạo cao học và 6 ngành đào tạo Tiến sĩ. Lónh đạo trường Đại học Bỏch khoa TP.HCM đặc biệt quan tõm đến chất lượng giảng dạy, học tập của Khoa cơ khớ nờn thường xuyờn đầu tư về cơ sở vật chất, đội ngũ cỏn bộ giảng dạy và phục vụ ngang tầm với yờu cầu phỏt triển của Khoa.

Khoa Cơ khớ được tổ chức với 141 cỏn bộ giỏo viờn, cụng nhõn viờn cơ hữu (trong đú cú 78 giảng viờn chớnh, 51 giảng viờn, 12 nhõn viờn hỗ trợ) ngoài ra, cũn cú 25 giỏo sư thỉnh giảng, tỉ lệ trỡnh độ Tiến sĩ, thạc sĩ/giảng viờn đến 70,3%, và tỉ lệ học hàm giỏo sư, Phú giỏo sư/giảng viờn là 15%. Khoa gồm 20 đơn vị Hội đồng, Phũng , Ban ,Trung tõm trực thuộc với khoảng 3400 sinh viờn đang theo học tại Khoa; trong đú 2640 Sinh viờn đại học, 267 Học viờn cao học, 10 Nghiờn cứu sinh và 483 sinh viờn bằng 2 và ĐH hệ khụng chớnh quy. Khoa cú 14 phũng, Trung tõm thớ nghiệm, Nhà xưởng thực hành với gần 5000m2

đất sử dụng, 22000 sỏch và tạp chớ, 2600 đầu sỏch diện tử, 2 hệ thống Wife miễn phớ. Bờn cạnh cỏc thư viện của trường, Khoa thỡ SV cũng cú thể truy cập trực tiếp vào thư viện trung tõm ĐHQG-HCM.

Chuyờn ngành đào tạo

Khoa Cơ khớ cú 05 ngành đào tạo đại học, bao gồm cỏc ngành: Kỹ thuật Cơ khớ, Kỹ thuật Cơ điện tử, Kỹ thuật Hệ thống Cụng nghiệp, Kỹ thuật Dệt may,

Kỹ thuật Nhiệt.

- Ngành Kỹ thuật Cơ khớ chia thành 02 chuyờn ngành:

+ Chuyờn ngành Kỹ thuật Chế tạo: đào tạo kỹ sư cú kiến thức và kỹ năng vững vàng về gia cụng, chế tạo, chế biến để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng, năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Trong đú, chuyờn ngành Kỹ thuật Chế tạo do 03 bộ mụn phụ trỏch: Thiết kế mỏy, Chế tạo mỏy, Thiết bị & cụng nghệ vật liệu Cơ khớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chuyờn ngành Mỏy xõy dựng và Nõng chuyển: đào tạo kỹ sư cú kiến thức, kỹ năng chuyờn sõu về mỏy xõy dựng phục vụ cho ngành Mỏy xõy dựng và cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

- Ngành Kỹ thuật Cơ éiện tử: Đào tạo kỹ sư cú kiến thức và kỹ năng chuyờn mụn về cơ khớ, điện tử và cụng nghệ thụng tin đủ để giải quyết cỏc vấn đề kỹ thuật như thiết kế, chế tạo, vận hành, cải tiến và bảo trỡ cỏc mỏy múc, thiết bị tự động, dõy chuyền sản xuất tự động thuộc quy trỡnh sản xuất của cỏc nhà mỏy xớ nghiệp tiờn tiến, hiện đại.

- Ngành Kỹ thuật Hệ thống Cụng nghiệp: Đào tạo kỹ sư cú khả năng, thiết kế mới cỏc hệ thống cụng nghiệp trong sản xuất và dịch vụ từ qui mụ nhỏ đến lớn; điều hành hiệu quả cỏc hệ thống cụng nghiệp trong sản xuất và dịch vụ; phỏt hiện, mụ hỡnh húa, tỡm lời giải và đề xuất để tăng năng suất, giảm giỏ thành, rỳt ngắn thời gian, nõng cao sức cạnh tranh; phõn tớch, đỏnh giỏ, mụ hỡnh húa và hỗ trợ ra quyết định cho cỏc cấp quản lý; chủ trỡ thực hiện cỏc cụng việc trong quản lý sản xuất.

- Ngành Kỹ thuật Dệt May: Đào tạo kỹ sư cú kiến thức, kỹ năng nghiờn cứu sản phẩm và điều hành tốt cỏc dõy chuyền sản xuất của ngành Dệt may, bao gồm cỏc chuyờn ngành Sợi – Dệt, chuyờn ngành May – Thời trang, chuyờn ngành In – Nhuộm.

- Ngành Kỹ thuật Nhiệt (Chuyờn ngành Kỹ thuật Nhiệt lạnh): Đào tạo kỹ sư cú kiến thức toàn diện và vững vàng trong lĩnh vực nhiệt lạnh. Kỹ thuật nhiệt núi chung hay kỹ thuật lạnh và điều hũa khụng khớ núi riờng là một ngành khụng

thể thiếu trong đời sống cũng như trong sản xuất cụng nghiệp gúp phần cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc của mọi người cũng như đỏp ứng cỏc yờu cầu kỹ thuật trong sản xuất cụng nghiệp. Kỹ sư ngành nhiệt lạnh cú khả năng thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, vận hành, bảo trỡ cỏc thiết bị cú liờn quan đến ngành như: kỹ thuật lạnh, kỹ thuật điều hũa khụng khớ, năng lượng tỏi tạo (năng lượng mặt trời, năng lượng giú), lũ hơi, tuabin, nhà mỏy nhiệt điện, kỹ thuật sấy, kỹ thuật tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả năng lượng,...

Cựng đồng hành với việc giảng dạy, Khoa Cơ khớ cũng đẩy mạnh việc nghiờn cứu khoa học. Cụng tỏc tăng cường nghiờn cứu khoa học của cỏn bộ giảng dạy nhằm nõng cao kiến thức và thỳc đẩy việc chuyển giao cụng nghệ mới và khoa học cho cỏc doanh nghiệp; Đồng thời cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cũn được đẩy mạnh trong sinh viờn. Sinh viờn cũng cú những giải thưởng khoa học dành cho sinh viờn, quỹ nghiờn cứu cho SV được cấp gần 200 triệu đồng mỗi năm. Khoa cũng xõy dựng cỏc chương trỡnh nghiờn cứu trọng điểm mang tớnh đa ngành, tập trung phỏt triển tri thức và cụng nghệ cao cú ý nghĩa hiện thời và triển vọng trong tương lai với nội dung như sau:

Xõy dựng cỏc nhúm nghiờn cứu của cỏc cỏn bộ giảng dạy cú cựng mối quan tõm về một vấn đề kỹ thuật hoặc một lĩnh vực cụng nghệ đang mang tớnh thời sự.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu phải đảm bảo sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả và đạt được lợi ớch tối đa.

Phấn đấu để Khoa Cơ khớ trở thành một trung tõm chuyển giao cụng nghệ hàng đầu ở khu vực phớa Nam.

Hiện nay, mỗi năm Khoa Cơ khớ tuyển sinh mới khoảng hơn 500 sinh viờn; Sinh viờn Khoa Cơ khớ sau khi ra trường đa số đều nhận được việc làm. Số lượng SV tuyển vào của Khoa theo cỏc ngành qua cỏc năm (Theo phụ lục 1 bảng

2.1a và 2.1b).

Cơ cấu tổ chức

bộ trong đú: cú 01 Giỏo sư, 10 Phú giỏo sư, 42 Tiến sĩ, 57 Thạc sĩ, 21 đại học. Để phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy, NCKH và chuyển giao cụng nghệ, Khoa Cơ khớ được tổ chức một cỏch khoa học và cơ cấu tổ chức (hỡnh 2.1) như sau:

Hỡnh 2.1 Cơ cấu tổ chức của Khoa Cơ khớ

Ngoài ra, Khoa đó xõy dựng trang bị hệ thống phũng thớ nghiệm, xưởng, thư viện, cỏc phũng hỗ trợ như cỏc phũng mỏy tớnh, phũng chuyờn đề như sau:

Phũng thớ nghiệm trực thuộc Khoa

 Phũng thớ nghiệm CAD/CAM/CIM  Phũng thớ nghiệm Đo lường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác kiểm định chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn AUN (asean university network) ở khoa cơ (Trang 29 - 38)