Hoàn thiện cơ chế chính sách:

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà nội (Trang 112 - 118)

4. Kết cấu của Luận văn:

5.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách:

- Hoàn thiện hệ thống các mức lãi suất phân biệt theo từng Chương trình tín dụng, từng vùng miền, khu vực theo sự phân cấp của Chính phủ để đề xuất với Thủ tướng Chính phủ.

-Nghiên cứu, bổ sung các điều kiện ưu đãi để khuyên khích những người vay vốn áp dụng khoa học, kỹ thuật mới, các phương thức sản xuất mới tạo ra các bước đột phá về năng suất, sản lượng hướng tới mục tiêu sử dụng hiệu quả nhất nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý và xử lý nợ bị rủi ro: xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ khi đến hạn, quá hạn; nghiên cứu, xây dựng cơ chế nhận biết, cảnh báo sớm và phương án xử lý đối với từng loại hình rủi ro; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng phù hợp với đặc thù hoạt động.

- Hoàn chỉnh cơ chế phân cấp quyền tự chủ cho chi nhánh trong quá trình hoạt động: Hiện nay, mọi hoạt động của chi nhánh trên thực tế đều phụ thuộc rất nhiều vào NHCSXH Trung ương, từ việc đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động cho đến việc tuyển dụng nhân sự và việc lựa chọn các chương trình tín dụng để triển khai trên địa bàn thành phố đều phải tuân theo quyết định của

103

NHCSXH Trung ương. Thực hiện quy trình như vậy khiến cho việc triển khai hoạt động ở chi nhánh sẽ chậm trễ, mất rất nhiều thời gian để chờ quyết định từ NHCSXH Trung ương. Vì vậy, để Chi nhánh có thể chủ động triển khai các nội dung cần thiết đảm bảo cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, kiến nghị NHCSXH Trung ương phân cấp, tăng quyền tự chủ, tự quyết định cho Chi nhánh trong một số nội dung như: quyết định các chương trình tín dụng, mức cho vay và lãi suất áp dụng trên địa bàn thành phố; quyết định việc mua sắm thiết bị, sửa chữa trụ sở trong trường hợp cấp thiết để đảm bảo điều kiện công tác cho cán bộ.

104

KẾT LUẬN

NHCSXH Chi nhánh Hà Nội, một đơn vị lớn trong hệ thống NHCSXH, là cánh tay vươn dài của Đảng và Nhà nước đem nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, là công cụ để hiện thực hóa chính sách tín dụng ưu đãi vì an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo của Chính phủ.

Hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, NHCSXH nói chung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã và đang từng bước xác lập vị trí vững chắc trong nền kinh tế, sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi do Nhà nước cấp phát, do huy động từ thị trường hoặc do nhận ủy thác từ các tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nước cho người nghèo và các đối tượng chính sách vay vốn thông qua các chương trình cho vay khác nhau dưới hình thức vay trực tiếp hoặc vay ủy thác từng phần qua các Tổ chức Chính trị - xã hội. Tăng trưởng nguồn vốn tại Chi nhánh Hà Nội đã dần ổn định qua các năm, tạo tiền đề cho hoạt động sử dụng vốn được hiệu quả.

Cho đến nay, Chi nhánh Hà Nội đã có mức tăng trưởng dư nợ ổn định với các chương trình tín dụng cho vay tới các đối tượng khác nhau với thời hạn, lãi suất và mức cho vay khác nhau.Nợ xấu của chi nhánh luôn ở mức thấp. Hoạt động sử dụng vốn tương đối hiệu quả, các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luôn đạt mức cao tương đối so với mức chung toàn NHCSXH. Tuy nhiên, vấn đề về cải thiện chất lượng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi vẫn chưa được triển khai triệt để và ráo riết.

Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi, NHCSXH Chi nhánh Hà Nội cần có những định hướng phát triển riêng, bám sát kế hoạch và phương hướng hoạt động của NHCSXH, đề ra các nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách, tăng cường bộ máy hoạt động, tăng cường kiểm tra, giám sát, đẩy mạnh hội nhập và hợp tác quốc tế. Bên cạnh đó, một số đề xuất kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước và đối với chính NHCSXH cũng được đề ra nhằm hoàn thiện hơn nữa khung pháp lý hướng dẫn hoạt động của NHCSXH và NHCSXH chi nhánh Hà Nội cũng như tạo điều kiện ưu đãi hơn nữa để nguồn vốn tín dụng ưu đãi đến được với nhiều người dân hơn và được sử dụng một cách hiệu quả hơn.

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo Kết quả hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Hà Nội

2. Chính phủ, 2002. Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hà Nội.

3. Đỗ Thanh Hiền, 2007. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà Nội.Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng.

4. Hà Thị Hạnh và các cộng sự, 2000. Mô hình Ngân hàng Chính sách và các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách. Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ.

5. Hà Thị Hạnh, 2004.Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

6. Hoàng Liên Sơn, 2008.Tín dụng cho người nghèo ở Hà Nội.Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Ngân hàng Chính sách Xã hội. Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.Hà Nội.

8. Ngân hàng Chính sách Xã hội. Báo cáo Kết quả Hoạt động năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Hà Nội

9. Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội. Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.Hà Nội.

10. Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo Tổng kết chuyên đề Kế hoạch – Nguồn vốn năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Hà Nội

11. Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo Tổng kết chuyên đề Kế hoạch – Tín dụng năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Hà Nội

12. Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo Tổng kết chuyên đề Kế toán – Ngân quỹ năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Hà Nội.

106

13. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2013. Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách Xã hội, Chào xuân Quý Tỵ. Hà Nội.Trang: 11 – 58.

14. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2013. Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách Xã hội, Kỷ niệm 10 năm.Hà Nội. Trang: 1 – 24.

15. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2014. Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách Xã hội, Chào xuân Giáp Ngọ. Hà Nội. Trang: 1 – 18.

16. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2014. Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách Xã hội số 67.Hà Nội. Trang: 2 – 17.

17. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2015. Đặc san Thông tin Ngân hàng Chính sách Xã hội, Chào xuân Ất Mùi.Hà Nội. Trang: 10 – 28.

18. Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Hà Nội. Thông báo Kết luận Hội nghị giao ban liên ngành về kết quả thực hiện ủy thác năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. Hà Nội.

19. Nguyễn Kim Phung, 2006.Giải pháp phát triển nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngân hàng.

20. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

21. Peter S.Rose, 2004.Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính.

22. Quốc hội, 2010. Luật các Tổ chức tín dụng.Hà Nội.

23. Thủ tướng Chính phủ, 2002. Quyết định số 131/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội.Hà Nội.

24. Trần Hữu Ý, 2010. Xây dựng chiến lược phát triển bền vững của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngân hàng.

25. Trung tâm Đào tạo, 2013. Tài liệu đào tạo. Hà Nội: Lưu hành nội bộ. 26. Trung tâm Đào tạo, 2013.Văn bản nghiệp vụ đang áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội.Hà Nội: Lưu hành nội bộ.

27. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, Kế hoạch Thực hiện chương trình Giảm nghèo Thành phố Hà Nội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Hà Nội.

107

Tài liệu Tiếng Anh

28. Jonathan Morduch, Barbara Haley, 2002.Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction, p7-55

29. Mandfred Zeller, Richard L. Meyer, 2002.The triangle of microfinance Financial Sustainability, Outreach and Impact, p220-228

30. Mohammad Arifujjanman Khan, Mohammad Anisur Rahaman, 2007.Impact of Microfinance on Living Standards, Empowerment and Poverty Alleviation of Poor People: A Case Study on Microfinance in the Chittagong District of Bangladesh, p74-76

Tài liệu tại các Websites:

31. Havard Business Review Staff, 2012.Life’s work: Muhammad Yunus.

Available at: <https://hbr.org/2012/12/muhammad-yunus>. [Accessed 22nd May, 2014].

32. News, 2012. Muhammad Yunus speaks at Havard Business School.

Available at: <http://harvardmagazine.com/2012/04/muhammad-yunus-speaks-at- business-school>. [Accessed 22nd May, 2014]

33. Ngân hàng Nhà nước, 2013.Tổng hợp các kiến nghị của cử tri về vấn đề tín

dụng, chính sách,<http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/cbpbcldnhnn/cbpbcldnhnn_chiti et;jsessionid=j22ZVhbPmphHzT8JtfyGjV8z955mpT5zjltRxwrj26h1s89hvZN1!306 564219!891248226?dDocName=CNTHWEBAP0116211767826&dID=64605&_af rLoop=1644298189906863&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3Fd ID%3D64605%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D1644298189906863% 26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211767826%26_afrWindowMode%3D0%2 6_adf.ctrl-state%3D5ll8rg8qx_4>. [Ngày truy cập: 16 tháng 08 năm 2014].

34. Ngọc Tú, 2013. Báo Tin tức, Ba triệu lượt học sinh, sinh viên được vay vốn đi học.<http://vbsp.org.vn/ba-trieu-luot-hoc-sinh-sinh-vien-duoc-vay-von-di- hoc.html>. [Ngày truy cập: 16 tháng 8 năm 2014].

108

35. Phạm Vũ Thịnh, 2006.Giáo sư Yunus và Ngân hàng Grameen.<http://www.erct.com/2-ThoVan/PV-Thinh/Yunus_Grameen.htm>.

[Ngày truy cập: 17 tháng 8 năm 2014].

36. Thanh Hiền, Đông Hoàng, 2013. Báo Nông thôn ngày nay, 10 năm thực hiện ủy thác cho vay vốn ưu đãi: Dân lợi, Hội vững, Ngân hàng đỡ việc.<http://vbsp.org.vn/10-nam-thuc-hien-uy-thac-cho-vay-von-uu-dai-dan-loi-hoi- vung-ngan-hang-do-viec.html>. [Ngày truy cập: 16 tháng 8 năm 2014].

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà nội (Trang 112 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)