NNL trong hệ thống TVCC Hà Nội có trình độ không đồng đều bởi họ xuất phát từ nhiều cơ sở đào tạo khác nhau và thậm chí có cả những người chưa qua đào tạo về nghiệp vụ TT-TV, kiến thức về nghành văn hóa. Trong khi đa số những kiến thức nền tảng, tuy duy và định hướng của đội ngũ nhân lực trước khi bắt đầu ông việc của mình lại xuất phát từ những cơ sở đào tạo. Vì thế các cơ sở đào tạo cần hiểu được trách nhiệm cua mình trong việc hình thành những tư duy đúng đắn cho NNL.
Xuất phát từ thực trạng số lượng cán bộ, người lao động làm việc trong hệ thống TVCC Hà Nội đào tạo trái nghành và thiếu chuyên môn nghiệp vụ về thư viện rất nhiều nên việc thay đổi phương pháp, chất lượng nội dung đào tạo phù hợp với tình hình thực tế sao cho vừa đảm bảo số lượng, vừa có đủ chất lượng là vấn đề rất khó khăn.
Các cơ sở đào tạo về thư viện nên hướng dẫn và đưa các VBPQ có liên quan tới hoạt động thư viện vào chương trình giảng dạy nhiều hơn để mọi sinh viên, cán bộ thư viện tương lai sẽ nắm bắt được chính sách thư viện, góp phần nâng cao hiểu biết và hiệu quả trong công tác.
Các cơ sở đào tạo nên mở rộng các hình thức đào tạo như có thêm hệ Trung cấp, Tại chức… để những cán bộ được đào tạo không đúng nghành có cơ hội được đào tạo lại một cách bài bài và đầy đủ.
119
Các cơ sở đào tạo ngành TT-TV cần chú trọng nội dung, cải tiến chương trình , biên soạn, chỉnh lý giáo trình, tài liệu tham khảo phù hợp với tiêu chuẩn về đào tạo thư viện, đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn và nhu cầu của xã hội. Chú trọng điến việc xây dựng các chuẩn nghiệp vụ cơ bản có trọng tâm và đi sâu vào công tác cụ thể của các hình thức thư viện (Có thể đưa vào chương trình giảng dạy về thư viên các môn liên quan về Thư viện thiếu nhi, Thư viện địa chí; Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, Thư viện trường học…..). cần nhấn mạnh đến các nghiệp vụ cơ bản như: biên mục, phân loại, tổ chức kho và phục vụ bạn đọc…
Ngoài ra cần có những chương trình đào tạo để nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng mềm khác. Đặc biệt có những định hướng sâu sát hơn với công việc trong thực tế để khi học viên ra trường không quá lúng túng. Bơi trong hệ thống TVCC Hà Nội, có những cán bộ được đào tạo về thư viện song khi ra công tác phải kiêm nhiệm các công việc liên quan tại nhà văn hóa, Trung tâm văn hóa hoạc ngược lại. Phải xá định mục tiêu lấy người học làm trung tâm để có những chương trình đào tạo phù hợp, giúp nguồn nhân lực làm việc trong ngành TT-TV nói riêng và NNL ngoài nghành có cơ hội được học tập, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc trong thời đại mới. Mặt khác, các cơ sở đào tạo cũng cần đổi mới phương pháp đào tạo; tăng cường cơ sở vật chất; phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy và cho học viên đi thăm quan, thực tế nhiều hơn.
Tóm lại: trong xu thế phát triển hiện nay, thư viện đang ngày càng khẳng định chỗ đứng vững chắc của mình trong xã hội, những chính sách về NNL cũng đang được quan tâm nhiều hơn. Hy vọng trong thời gian tới vấn đề việc xây dựng hành lang pháp lý mà cụ thể là Luật Thư viện sẽ nhanh chóng được hoàn thiện để những chính sách đối với NNL thư viện sẽ phù hợp hơn để những hoạt động TT-TV sẽ phát triển hơn nữa.
120
KẾT LUẬN
Sự ra đời và phát triển của nên kinh tế tri thức đã làm xã hội phát triển lên một nấc thang mơi trong đó có sự phát triển của sự nghiệp thư viện nước ta. Việc hoàn thiện những chính sách phát triển thư viện nói chung và chính sách về NNL thư viện nói riêng sẽ là cơ sở thuận lợi để sự nghiệp thư viện phát triển, đồng thời cũng là yếu tố quan trọng đảm bảo vị thế, vai trò của NNL thư viện, có thể là cơ sở “giữ chân” và giúp NNL yêu nghề hơn nữa trong xã hội có nhiều sự cạnh tranh và lựa chọn như hiện nay.
Việc xây dựng hành lang pháp lí và hoàn thiện hệ thống VBPQ về thư viện đặc biệt là chính sách về NNL không thể thực hiện trong một sớm một chiều. Ban hành các chính sách đã khó thì việc áp dụng nó trong thực tiễn lại càng khó hơn. Bởi từ chủ trương đường lối tới thực tiễn lại là một quá trình. Chính vì thế, trong quá trình phát triển TVHN, hệ thống thư viện cấp huyện, thư viện cấp xã và TSCS cần nghiêm túc thực hiện những chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước đề ra.
Và chắc chắn rằng NNL thư viện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, gắn bó và say mê công việc, là “linh hồn” thì sự nghiệp thư viện nước ta sẽ ngày càng phát triển hội nhập, góp phần nâng cao dân trí và đời sống văn hóa tinh thần cho người dân và thực sự trở thành biểu tượng trái tim của cộng đồng. “Trái tim của trường học, của cơ quan và cộng đồng, trở thành một nơi mà con người cảm thấy mình được chào đón, một địa chỉ mọi người muốn tìm đến viếng thăm. Là nơi người ta dựa vào khi họ muốn có thông tin về bất cứ điều gì, đối với bất cứ lý do gì. Nơi có đủ mọi nguồn tài nguyên, ý tưởng. Nơi mà tri thức không của riêng ai”. (Sharon H. White)
121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Kỷ yếu hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2010. - H., 2009. - 199tr.
2.Bộ Văn hoá - Thông tin. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện công cộng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - H, 2005.-99tr. 3.Bộ Văn hoá - Thông tin. Hội nghị tổng kết hoạt động của hệ thống thư viện công cộng toàn quốc năm 2004-2006. - Huế, 2007. - 112tr.
4.Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch, Vụ thư viện (2008), Về công tác thư viện: Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Hà Nội.
5.Bộ văn hóa, Thể thao và Du lịch (2009), Hội nghị - Hội thảo Mô hình thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, Hà Nội.
6.Chính phủ (2009), Nghị định quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng: Nghị định, Hà Nội.
7.Chỉ thị số `Số 57/CH-BVHTT ngày 1/6/2001 của Bộ trưởng Bộ VHTT về tăng cường công tác thư viện trong các trường Đại học Cao đẳng trực thuộc Bộ VHTT
8.Nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 05/03/2010 về đào tạo và bồi dưỡng công chức.
9.Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam.
10. Nghị định 72/NĐ-CP ngày 6/8/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện.
10. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2/2006 của chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp.
122
11. Quyết định về số 77/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 28/8/2008 của Bộ trưởng Bộ VHTT&DL ban hành quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện xã, phường, thị trấn.
12. Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam mười năm 2001 - 2011, Nxb.Thống kê, Hà Nội.
13. Thông tư số 56/2003/TT-VHTT ngày 16/9/2003 của Bộ VHTT hướng dẫn chi tiết về điều kiện thành lập thư viện và thủ tục đăng ký hoạt động thư viện. 14. Thông tư sô 25/TT-BVHTT ngày 21/2/2006 của Bộ trưởng Bộ VHTT hướng dẫn chế độ phụ cấp độc hại , nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành Văn hóa thông tin.
15. Thông tư số 67/TT-BVHTT ngày 10/8/2006 của Bộ trưởng Bộ VHTT hướng dẫn phân hạng và thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập hoạt động văn hóa thông tin.
16. Thông tư liên Bộ số 97/TTLB/VHTTDL-TC ngày 15/06/1990 của Bộ VHTT và Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với thư viện công cộng.
17. Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BVHTT-BTC ngày 04/03/2002 giữ Bộ VHTT và Bộ Tài chính Sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Thông tư số 97/TTLT/BVHTT-BTC ngày 15/06/1990.
18. Thông tư liên Bộ số 30/TT-LB ngày 26/07/1990 của Bộ Giáo dục đào tạo và Bộ Tài chính Hướng dẫn quản lý vốn sự nghiệp đầu tư cho giáo dục phổ thông.
19. Tuyên ngôn năm 1994 của UNESCO về Thư viện công cộng//Về công tác Thư viện. Bộ Văn hóa - Thông tin.- H.:2002.- Tr 267 - 272.
20. Pháp lệnh thư viện.-H. Nxb Chính trị Quốc gia, 2001. 21. Vụ thư viện. Báo cáo tổng kết năm 2014.
22. Thư viện Hà Nội. Báo cáo tổng kết năm 2014.
123
24. Nguyễn Thị Tú Anh. Nâng cao hiệu quả các mô hình thư viện//tủ sách cơ sở// Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.- Số 3.-Tr. 19-21.
25. Đỗ Hữu Dư (1995), Sách, người đọc và nghề thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Giới. Tổng quan chiến lược và quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam từ năm 2011 đến 2020 // Tạp chí Thư viện Việt Nam.-
2013.- Số 3.- Tr.3-7.
27. Nguyễn Hữu Giới (2007), Những người giữ lửa tình yêu với sách, Văn hóa Dân tộc.
28. Lê Quý Đức (2005), Vai trò của văn hoá trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông thôn, nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Văn hoá Thông tin; Viện Văn hoá, Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Đông. Các phương pháp kinh tế trong quản lý nhân lực ở Nga// Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.- Số 4.-Tr. 61-66.
30. Ngô Hồng Điệp. Quy tắc về đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngành Thư viện - Thông tin do tổ chức quốc tế các hiệp hội thư viện (IFLA) ban hành//
Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.- Số 4.-Tr. 63 -66.
31. Nguyễn Thị Hồng Hà (dịch). Chính sách phát triển vốn tài liệu của Thư viện Quốc gia Indonesia// Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.- Số 2.- Tr.67 -68.
32. Nguyễn Bình Hạnh. Thư viện Tỉnh Quảng Bình với công tác cơ sở// Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.- Số 3.-Tr. 25-26.
33. Nguyễn Thị Hạnh. Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình BDNV cán bộ TTTV trong hệ thống thông tin KH&CN quốc gia. Hà Nội, 2010.
34. Dương Bích Hồng (1993), một vài suy nghĩ về tổ chức hoạt động thư viện công cộng thuộc Bộ văn hóa Thông Tin, tập san Thư viện, số 1.
35. Nguyễn Tiến Hiển (2002), Quản lý thư viện và trung tâm thông tin, Đại học Văn hóa, Hà Nội.
124
36. Nguyễn Tuyết Lan (2005), Suy nghĩ về nhu cầu đọc của trẻ em ngày nay, Thư viện Việt Nam, tr.31.
37. Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Hạnh. Nhu cầu đâò tạo bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ thư viện công cộng// Tạp chí Thư viện Việt Nam.- 2013.- Số 5.-Tr. 3-7.
38. Vũ Dương Thúy Ngà. Xây dựng chính sách phát triển thư viện công cộng - bài học từ Ấn Độ// Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.- Số 3.-Tr. 62-67.
39. Vũ Dương Thúy Ngà (1995), Một vài suy nghĩ về những vấn đề đang đặt ra với công tác đào tạo cán bộ Thư viện, Thông tin: Tập san Thư viện, Hà Nội.
40. Vũ Dương Thúy Ngà. Xây dựng chính sách phát triển thư viện công cộng - Bài học từ Ấn Độ // Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.-Số 3(41).- Tr. 62-74.
41. Vũ Dương Thúy Ngà. Để phát triển thư viện / tủ sách ở cơ sở tất cả bắt đầu từ chính sách // Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.-Số 6(46).- Tr. 4-8. 42. Vũ Dương Thúy Ngà, Phạm Văn Rính. Một số vấn đề đặt ra trong chính sách đối với người làm công tác thư viện ở Việt Nam hiện nay // Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.-Số 4(42).- Tr. 3-7.
43. Vũ Dương Thúy Ngà. Chính sách đàu tư của Nhà nước đối với hoạt động thư viện ở Việt Nam // Tạp chí Thư viện Việt Nam.-2013.-Số 1(39).- Tr. 21-25
44. Vũ Dương Thúy Ngà. Xây dựng tiêu chuẩn xử lý tài liệu dựa trên tiêu chuẩn của Nga // Tạp chí Thông tin và Tư liệu.-2013.-Số 2.- Tr. 19-24. 45. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 46. Nguyễn Thị Lan Thanh (2008), Hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
125
47. Nguyễn Xuân Thanh. Hệ thống thư viện công cộng tỉnh Thanh Hóa sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII)// Tạp chí Thư viện Việt Nam.- 2013.- Số 3.- Tr.13-15.
48. Bùi Loan Thùy (2004), Các biện pháp phát triển sự nghiệp thư viện thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa: Tập san thư viện, (số 1), Hà Nội.
49. Vân Trang (2010), Thư viện tư nhân trên đât Hà Thành, Tâp san Thư viện, Hà Nội.
50. Nguyễn Đức Truyền (2003), Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đổi mới, Khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thông tin, Hà Nội 52. Lê Văn Viết. Xu hướng phát triển thư viện trong 20 năm tới và phương hướng đào tạo cán bộ thư viện ở Việt Nam// Thư viện học - Những bài viết chọn lọc.- H: Văn hóa Thông tin, 2006.- Tr 43 - 57.
53. Từ điển Tiếng Việt (1999), Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
54. Alan Bundy. Overview in Australia and New Zealand information literacy framework : Principles, standards and practice . - ANZIIL, 2004 . - 2ed . - p3-9
55. Bertrand Anne-Marie (Nguyễn Thị Hạnh dịch). Việc đào tạo cán bộ thư viện- Nhất thiết phải liên tục// Tạp chí Thư viện Việt Nam. - Số 4, 2010. 56. Digital Library Standard and Practices (thư viện kỹ thuật số tiêu chuẩn và thực tiễn): http://www.diglib.org.standars.htm
57. James I. Wyer. The soul of the library . - New York : Public library, 1923 . - p3-8
58. Subeti Makdriani. The role of Selector in Improving the Quality of the Serial collection Acquisition in the National Libray of Indonesia. Jakarta: perustakaan Nasional Repubik Indonesia, 2010.
126
127
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
Nhằm đánh giá khách quan những chính sách và việc thực thi chính sách về nguồn nhân lực trong hệ thống thư viện công cộng Hà Nội, hướng tới mục tiêu góp phần xây dựng những chính sách mới, phù hợp với thực tiễn của hoạt động thư viện của nước ta. Xin các quý vị than gia đóng góp ý kiến của mình vào phiếu điều tra (bằng cách đánh dấu x vào ô trống) dưới đây hoặc cho biết chính kiến của mình qua một số câu hỏi mở.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quý vị!
Mong Anh (chị) vui lòng cho biết:
Họ tên Anh (chị)……… Cơ quan/ đơn vị công tác………..
1. Anh (chị) hiện là
Cán bộ viện chức Lao động hợp đồng ngắn hạn Cán bộ công chức Lao động hợp đồng 6/8