Chất lượng sinh viên Tiêu chuẩn 8 AUN-QA

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN QUỐC TẾ- HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI (Trang 63 - 65)

7 Chất lượng đội ngũ nhân viên hỗ trợ 12 34 5

8.8. Chất lượng sinh viên Tiêu chuẩn 8 AUN-QA

Tiêu chuẩn 8 AUN-QA

Các tiêu chí của tiêu chuẩn 8 AUN-QA

8 Chất lượng sinh viên 1 2 3 4 5 6 7

8.1 Có chính sách tuyển sinh thích hợp, rõ ràng

8.2 Có quy trình tuyển sinh phù hợp

8.3 Khối lượng học tập thực tế phù hợp với khối lượng học tập đã dự tính

Đánh giá chung Giải thích

Chất lượng của đầu ra phụ thuộc nhiều vào chất lượng của đầu vào, nghĩa là chất lượng sinh viên tuyển vào rất quan trọng.

Khoá tuyển sinh

- Sử dụng Bảng 11 nêu tóm tắt số lượng sinh viên tuyển mới năm thứ nhất. - Sử dụng Bảng 12 nêu tóm tắt tổng số sinh viên đang theo học trong

chương trình.

Toàn thời gian Bán thời gian

Năm học Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng

Bảng 11. Sinh viên tuyển mới năm thứ nhất Toàn thời gian Bán thời gian

Năm học Nam Nữ Tổng cộng Nam Nữ Tổng cộng

Bảng 12. Tổng số sinh viên (tính 5 năm gần đây nhất) Các câu hỏi chuẩn đoán

- Số lượng sinh viên tuyển mới của khoa đang phát triển ra sao: Có gì đáng lo ngại? Nguyên nhân? Những hướng phát triển trong tương lai?

- Sinh viên có được tuyển chọn hay không?

- Nếu có, họ được tuyển chọn như thế nào? Có những yêu cầu gì?

- Chính sách tuyển sinh của khoa là gì? Khoa nhắm đến việc tăng số lượng sinh viên tuyển mới hay giữ nguyên ở mức hiện tại? Tại sao?

- Để nâng cao chất lượng và đảm bảo số lượng sinh viên tuyển mới, khoa đang thực hiện những biện pháp gì?

- Những biện pháp này có hiệu quả ra sao?

- Chương trình đào tạo của khoa đã tính đến chất lượng đầu vào của sinh viên như thế nào? Mối liên hệ giữa chương trình đào tạo và chương trình học ở bậc trung học phổ thông là gì?

Khối lượng học tập và nhiệm vụ

- Khoa có sử dụng hệ thống tín chỉ hay không? Các tín chỉ được tính ra sao? - Khối lượng học tập trên thực tế có trùng với khối lượng học tập theo yêu

cầu của chương trình không?

- Khối lượng học tập có được phân bố đều trong các năm học hay không? - Khoa thực hiện những biện pháp nào liên quan đến việc xây dựng chương

trình và cố vấn học tập khi có những môn học trong chương trình đào tạo không trùng với khối lượng học tập theo yêu cầu của chương trình (ví dụ: quá dễ hoặc quá khó)? Các biện pháp này có hiệu quả hay không?

- Một sinh viên trung bình có thể hoàn tất chương trình trong khoảng thời gian dự kiến của chương trình đào tạo hay không?

- Các chỉ số sử dụng để theo dõi sự tiến bộ và hiệu quả học tập của sinh viên là gì?

Nguồn minh chứng

 Quy trình và tiêu chí tuyển chọn sinh viên

 Xu hướng của các đợt tuyển sinh

 Hệ thống tín chỉ

 Thời gian học tập

 Báo cáo theo dõi kết quả học tập

 Sự tham gia các hoạt động học thuật, ngoại khóa, các cuộc thi, ...

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO CHUẨN QUỐC TẾ- HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHUẨN BỊ CHO ĐÁNH GIÁ NGOÀI (Trang 63 - 65)