Yeáu toá nguy cô cuûa nhieãm khuaån beänh vieän

Một phần của tài liệu Yếu tố nguy cơ và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi đồng 1 (Trang 81)

3.5.1 Yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn bệnh viện chung

Với phân tích đa biến cho thấy các yếu tố nguy cơ của NKBV là tuổi  1 tuổi với OR: 1,9 (1,1 -3,4); suy dinh dưỡng độ II, III với OR: 2,0 (1,1 - 4,2); chỉ số PRISM  10 với OR: 15,8 (8,9 -28,1); thông tĩnh mạch trung tâm với OR: 2,8 (1,3 - 5,9); nội khí quản với OR: 2,3 (1,3 -4,0); nuôi ăn tĩnh mạch với OR: 2,8 (1,3 -5,9); đặt thông tiểu với OR: 5,7 (3,0 – 10,7) (bảng 3.32). Các yếu tố như : bệnh đi kèm, suy giảm miễn dịch, phẫu thuật, đặt thông dạ dày, truyền máu, dùng thuốc ức chế thụ thể H2, kháng sinh có ý nghĩa trong phân tích đơn biến nhưng không là yếu tố nguy cơ trong phân tích đa biến. Các yếu tố như giới, thông động mạch, dùng cortioides không phải là yếu tố nguy cơ của NKBV.

Bảng 3.32 Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV OR (95% CI) p n =154 (%) Không n =517 (%) Tuổi 1 tuổi 67 (23,3) 220 (76,7) 1,9 (1,1 - 3,4) 0,028 Suy dinh dưỡng II, III 35 (42,2) 48 (57,8) 2,0 (1,1 - 4,2) 0,047 Chỉ số PRISM 10 122 (61,3) 77 (38,7) 15,8 (8,9 -28,1) 0,001 Thông tĩnh mạch trung tâm 50 (38,5) 80 (61,5) 2,8 (1,3 -5,9) 0,006 Nội khí quản 96 (50,0) 96 (50,0) 2,3 (1,3 -4,0) 0,006 Nuôi ăn tĩnh mạch 53 (40,8) 77 (59,2) 2,8 (1,3 -5,9) 0,006 Thông tiểu 34 (45,9) 40 (54,1) 5,7 (3,0 – 10,7) 0,001

Nuôi ăn qua thông dạ dày 111 (35,8) 199 (64,2) 1,4 (0,6 -3,5) 0,466

Phẫu thuật 43 (31,4) 94 (68,5) 2,1 (0,8 -5,2) 0,115

Bệnh kèm 36 (33,6) 71 (66,7) 1,4 (0,7 -2,8) 0,349

Suy giảm miễn dịch 8 (44,4) 10 (55,6) 1,7 (0,5 – 6,4) 0,401

Kháng sinh 153 (26,4) 426 (73,6) 6,5 (0,8 -52,5) 0,080

Ức chế thụ thể H2 70 (54,3) 59 (45,7) 1,4 (0,8 – 2,6) 0,261

Truyền máu 75 (32,5) 156 (67,5) 0,9 (0,5 - 1,6) 0,752

3.5.2 Yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí 3.5.2.1 Viêm phổi bệnh viện

Với phân tích đa biến cho thấy các yếu tố nguy cơ của VPBV là đặt nội khí quản OR:22,3 (2,6 -192,3); thời gian đặt nội khí quản kéo dài > 5 ngày (OR: 8,9 (2,7-30,0); đặt lại nội khí quản OR: 24,9 (9,4 – 66,5); dùng thuốc ức chế thụ thể H2 OR: 3,0 (1,1 – 7,8); nuôi ăn qua thông dạ dày OR: 4,8 (1,5 – 15,8) (bảng 3.33). Sử dụng thuốc an thần và giãn cơ có ý nghĩa trong phân tích đơn biến, nhưng không là yếu tố nguy cơ trong phân tích đa biến. Những can thiệp như: thở N-CPAP, khí

dung, rửa dạ dày, dùng thuốc corticoides, truyền máu không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỉ suất VPBV với phân tích đơn biến (p>0,05).

Bảng 3.33 Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ của viêm phổi bệnh viện

Viểm phổi bệnh viện OR (95%CI) p n = 76 (%) Không n = 595 (%) Đặt NKQ (a) 75 (39,1) 117 (60,9) 22,3 (2,6 -192,3) 0,005 Đăït NKQ > 5 ngày 66 (76,7) 20 (23,2) 8,9 (2,7-30,0) 0,001 Đặt lại NKQ 64 (81,0) 15 (19,0) 24,9 (9,4 – 66,5) 0,001 Ức chế thụ thể H2 42 (32,6) 87 (67,4) 3,0 (1,1 – 7,8) 0,027 Thông dạ dày (b) 69 (22,3) 241 (77,7) 4,8 (1,5 – 15,8) 0,01

An thần 29 (36,3) 51 (63,7) 2,6 (0,9 -7,8) 0,076

Giãn cơ 42 (49,4) 43 (50,6) 2,4 (0,9 – 6,2) 0,072

(a) nội khí quản, (b)thông dạ dày nuôi ăn

3.5.2.2 Nhiễm khuẩn huyết

Bằng phân tích đa biến cho thấy các yếu tố nguy cơ của NKH là: đặt thông tĩnh mạch trung tâm OR: 4,1 (1,6 -10,4); lưu thông tĩnh mạch trung tâm trên 3 ngày OR: 6,4 (1,3 -30,9); số đường truyền tĩnh mạch 3 OR: 3,4 (1,1 -10,8); bộc lộ tĩnh mạch OR: 11,2 (4,7 -26,9); nuôi ăn tĩnh mạch OR: 3,4 (1,6 -7,4) (bảng 3.34). Các yếu tố truyền máu, truyền dịch pha có ý nghĩa trong phân tích đơn biến nhưng không phải là yếu tố nguy cơ khi phân tích đa biến. Phẫu thuật, chạy thận nhân tạo và dùng corticoides không phải là yếu tố nguy cơ trong phân tích đơn biến.

Bảng 3.34 Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết OR (95% CI) p

n=42 (%) Không n=629 (%) Thông TM TT (b) 22 (16,9) 108 (83,1) 4,1 (1,6 -10,4) 0,003 Đặt TMTT > 3 ngày 20 (25,6) 58 (74,4) 6,4 (1,3 -30,9) 0,020 Số đường truyền TM 3 6 (14,3) 36 (85,7) 3,4 (1,1 -10,8) 0,032 Bộc lộ TM (a) 29 (24,6) 89 (75,4) 11,2 (4,7 -26,9) 0,001 Nuôi ăn TM 18 (13,8) 112 (86,2) 3,4 (1,6 -7,4) 0,002

Truyền máu 25 (10,8) 206 (89,2) 1,8 (0,8 – 3,5) 0,110 Truyền dịch pha 38 (8,4) 413 (91,6) 1,7 (0,5 -5,6) 0,349 (a) tĩnh mạch; (b) tĩnh mạch trung tâm

3.5.2.3 Nhiễm khuẩn vết mổ

Bảng 3.35 Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ

Nhiễm khuẩn vết mổ OR (95% CI) p

n =19ù (%)

Không n = 118 (%)

Phẫu thuật đường tiêu hoá 18 (18,0) 82 (82,0) 6,6 (1,7 – 55,3) 0,028 Phẫu thuật nhiễm, dơ 9 (29,0) 22 (71,0) 3,2 (1,1 -10,9) 0,042 Đặt dẫn lưu 15 (21,7) 54 (78,3) 3,8 (1,0 -14,3) 0,045 Đặt dẫn lưu > 5 ngày 12 (36,4) 21 (63,6) 5,1 (1,1 – 26,6) 0,049

Phẫu thuật > 2giờ 7 (26,9) 19 (73,1) 1,5 (0,3 – 6,4) 0,605 Lần phẫu thuật 2 4 (57,1) 3 (42,9) 3,3 (0,5-23,7) 0,229

Kháng sinh dự phòng 5 (5,6) 85 (84,4) 0,1 (0,02 – 0,5) 0,006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích đa biến cho thấy các yếu tố nguy cơ của NKVM là: phẫu thuật đường tiêu hoá OR: 6,6 (1,7 – 55,3); phẫu thuật nhiễm dơ OR:3,2 (1,1 -10,9); có đặt

dẫn lưu sau mổ OR:3,8 (1,0 -14,3); thời gian đặt dẫn lưu trên 5 ngày OR: 5,1 (1,1 – 26,6). Yếu tố làm giảm nguy cơ NKVM là dùng kháng sinh dự phòng OR: 0,1 (0,02 – 0,5) (bảng 3.35). Yếu tố lần phẫu thuật thứ 2, thời gian phẫu thuật trên 2 giờ có ý nghĩa trong phân tích đơn biến những không phải là yếu tố nguy cơ trong phân tích đa biến. Các yếu tố như phẫu thuật cấp cứu, ASA của bệnh nhân  3 không có ý nghĩa trong phân tích đơn biến.

3.5.2.4 Nhiễm khuẩn tiết niệu

Bảng 3.36 Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn tiết niệu Nhiễm khuẩn tiết niệu OR (95% CI) p

n =9 (%)

Không n= 662 (%)

Đặt thông tiểu 9 (12,2) 65 (87,8) 1,13 (1,1 -1,2) 0,001 Đặt thông tiểu > 3 ngày 9 (29,0) 22 (71,0) 1,4 (1,1-1,8) 0,001

Phân tích đơn biến cho thấy các yếu tố nguy cơ của NKTN là: đặt thông tiểu OR:1,13 (1,1 -1,2); và thời gian đặt thông tiểu > 3 ngày OR:1,4 (1,1-1,8) (bảng 3.36).

3.5.2.5 Nhiễm khuẩn nơi đặt thông mạch máu

Yếu tố nguy cơ của NKTMM là: đặt thông tĩnh mạch trung tâm OR: 9,2 (2,2 – 31,2); và bộc lộ tĩnh mạch OR: 37,8 (2,5 – 572,3) (bảng 3.37). Số đường truyền tĩnh mạch và dùng thuốc vận mạch không là yếu tố nguy cơ của NKTMM.

Bảng 3.37 Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn nơi đặt thông mạch máu

Nhiễm khuẩn nơi đặt thông mạch máu

OR (95% CI) p n=16 (%) Không n= 655 (%)

Bộc lộ tĩnh mạch 13 (11,0) 105 (89,0) 9,2 (2,2 – 31,2) 0,003 Đặt thông TMTT (b) 15 (11,5) 115 (88,5) 37,8 (2,5 – 572,3) 0,009

Số đường truyền TM (a) 2 14 (5,4) 243 (94,6) 0,7 (0,1 – 4,6) 0,725 Dùng vận mạch 13 (7,3) 164 (93,7) 1,0 (0,2 -4,8) 0,963 (a) tĩnh mạch; (b) tĩnh mạch trung tâm

3.6 Chỉ số nguy cơ của nhiễm khuẩn bệnh viện

Với phân tích hồi quy đa biến chúng tôi tìm được các yếu tố có ý nghĩa thống kê như sau: 1) Chỉ số PRISM  10; 2) Thông tiểu; 3) Nuôi ăn tĩnh mạch; 4) Thông tĩnh mạch trung tâm; 5) Nội khí quản; 6) Suy dinh dưỡng độ II, III; 7) Tuổi  1 tuổi. Đây là những biến độc lập có liên quan đến NKBV, tuy nhiên trong thực tế thường có nhiều yếu tố xuất hiện trên cùng một bệnh nhân, khi đó chúng có ảnh hưởng thế nào đến NKBV? Ví dụ một bệnh nhân  1 tuổi, suy dinh dưỡng, có đặt thông tiểu thì ảnh hưởng của sự phối hợp những yếu tố này lên khả năng bị NKBV của bệnh nhân như thế nào? Độ lớn của sự phối hợp này như thế nào? Đó là điều mà đề tài này muốn tìm hiểu.

Để làm rõ câu hỏi này chúng tôi áp dụng cách hình thành chỉ số nguy cơ NKBV dựa vào kết quả phân tích hồi quy logistic. Từ các yếu tố nguy cơ có ý nghĩa thống kê chúng tôi có hệ số hồi quy β và chỉ số nguy cơ của từng biến như sau (bảng 3.38):

Bảng 3.38 Chỉ số nguy cơ của các biến liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện Biến số nguy cơ Hệ số hồi quy

logistic (β)

OR [exp (β) ]

Chỉ số nguy cơ (10xβ)

Tuổi  1 tuổi 0,6 1,9 6

Suy dinh dưỡng II, III 0,7 2,0 7

Chỉ số PRISM 10 2,7 15,8 27

Thông tĩnh mạch trung tâm 1,0 2,8 10

Nội khí quản 0,8 2,3 8

Thông tiểu 1,7 5,7 17

Nuôi ăn tĩnh mạch 1,0 2,8 10

Thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV cho bệnh nhân nằm HSCC như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yếu tố Điểm

Chỉ số PRISM 10 27

Thông tiểu 17

Nuôi ăn tĩnh mạch 10

Thông tĩnh mạch trung tâm 10

Nội khí quản 8

Suy dinh dưỡng II, III 7

Tuổi  1 tuổi 6

Mỗi bệnh nhân sẽ có một chỉ số nguy cơ NKBV = (6 x  1 tuổi ) + (7x SDD độ II ) + (27 x PRISM  10 ) + (10 x thông TMTT ) + (8 x nội khí quản ) + (17 x thông tiểu  ) + (10 x nuôi ăn tĩnh mạch  )

ROC Curve

Diagonal segments are produced by ties. 1 - Specificity 1.00 .75 .50 .25 0.00 S e n si tiv ity 1.00 .75 .50 .25 0.00

Biểu đồ 3.10 Biểu đồ đường cong ROC của chỉ số nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện. Diện tích dưới đường cong là 0,907 ± 0,014 (p=0,001).

Vẽ đường cong ROC chỉ số nguy cơ của bệnh nhân nghiên cứu chúng tôi chọn được điểm cắt thích hợp là 32. Khi bệnh nhân có chỉ số nguy cơ NKBV  32 thì khả năng dự báo NKBV ở bệnh nhân này cao với độ nhạy là 86,4% và độ đặc hiệu là 81,2% (biểu đồ 3.10).

3.7 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện 3.7.1 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện 3.7.1 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện

Tỉ lệ cấy dương tính chung là 71,2% (124/172), trong đó tỉ lệ cấy dương tính của VPBV: 76,3% (58/76), NKH: 88,1% (38/42); NKTN: 100% (9/9); NKVM: 84,2% (16/19) (trong 19 ca phân lập ra vi khuẩn từ mủ, dịch cơ thể có 3 ca từ các vết thương không do phẫu thuật). Tác nhân gây bệnh gặp chủ yếu là vi khuẩn gram âm (79,8%), kế đến là vi khuẩn gram dương (17,0%), và nấm Candida (3,2%). Trong tác nhân vi khuẩn gram âm phổ biến nhất là Klebsiella chiếm 17,7%, kế đến

chỉ số nguy cơ NKBV = 32

Acinetobacter (16,9%), P.aeruginosa (16,9%), Enterobacter spp (12,9%), E. coli

(11,3%). Đối với tác nhân vi khuẩn gram dương thì S.aureus chiếm tỉ lệ 8,8%,

Staphylococcus coagulase âm là 7,3%, Enterococcus 0,8%. Nấm Candida chiếm 3,2% (bảng 3.39).

Bảng 3.39 Phân bố tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí

Bệnh phẩm Tổng cộng

NTA (b) Máu Nước tiểu Mủ, dịch (%) Vi khuẩn gram (-) 52 24 8 15 99 (79,8) Klebsiella 12 7 0 3 22 (17,7) Acinetobacter 12 8 1 0 21 (16,9) P.aeruginosa 20 1 0 0 21(16,9) Enterobacter spp 5 5 2 4 16 (12,9) E.coli 3 1 5 5 14 (11,3) M.morganii 0 1 0 1 2 (1,6) P.vulgaris 0 0 0 2 2 (1,6) Serratia spp 0 1 0 0 1 (0,8) Vi khuẩn gram (+) 4 12 1 4 21 (17,0) S.aureus 4 3 0 4 11 (8,8) CoNS(a) 0 9 0 0 9 (7,3) Enterococcus 0 0 1 0 1 (0,8) Nấm Candida 2 2 0 0 4 (3,2) Tổng cộng 58 38 9 19 124

(a) coagulase negative staphylococcus (b)Naso Tracheal Aspiration: hút mũi khí quản Có sự khác biệt về phân bố tác nhân theo vị trí. Đối với VPBV thì tác nhân gây bệnh thường gặp nhất là P.aeruginosa (34,5%), kế đến là Klebsiella (20,7%),

Acinetobacter (20,7%). S.aureus chiếm tỉ lệ nhỏ 6,9%. Nấm Candida cũng là nguyên nhân của VPBV chiếm tỉ lệ 3,4%. VPBV do nấm Candida xảy ra trên 2 bệnh nhân viêm phổi đã dùng kháng sinh kéo dài. Đối với NKH mặc dầu vi khuẩn gram âm vẫn chiếm ưu thế nhưng không phải là tuyệt đối như trong các loại NKBV khác mà chỉ chiếm (63,1%). Trong đó phổ biến là Acinetobacter (21,1%), Klebsiella

(18,4%), Enterobacter (13,2%). Vi khuẩn gram dương chiếm một phần đáng kể trong nguyên nhân gây NKH (31,6%), trong đó vi khuẩn Staphylococcus coagulase âm là chủ yếu (23,7%) kế đến laø S.aureus (7,9%). Nấm Candida được phân lập trên 2 bệnh nhân có cơ địa suy giảm miễn dịch chiếm tỉ lệ (5,3%). Đối với NKTN thì ưu thế là của vi khuẩn gram âm (88,9%) trong đó chủ yếu là E.coli (55,6%), kế đến là

Enterobacter spp (22,2%). Một ca NKTN do Enterococcus (11,1%). Vi khuẩn gram âm vẫn chiếm ưu thế trong NKVM (78,9%), chủ yếu là E.coli (26,3%),

Enterobacter (21,1%), Klebsiella (15,8%). S.aureus là nguyên nhân chính của NKVM về phía vi khuẩn gram dương (21,1%) (bảng 3.39).

3.7.2 Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Bảng 3.40 Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn gram dương

VK gram (+) AMK CHL CIP STX ERY GEN OXA PNC RIF VAN

CoNS (a) 22,2 55,6 66,7 66,7 66,7 44,4 66,7 100,0 11,1 0,0 (n) 2 5 6 6 6 4 6 9 1 0 S.aureus 36,4 45,5 45,5 18,2 72,7 45,5 45,5 100,0 0,0 0,0 (n) 4 5 5 2 8 5 5 11 0 0 Tỉ lệ chung 30,0 50,0 55,0 40,0 70,0 45,0 55,0 100,0 5,0 0,0 (n) 6 10 11 8 14 9 11 20 1 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(a) CoNS: coagulase negative staphylococcus Xem chú thích bảng 3.41.

Vi khuẩn gram dương thuộc nhóm tụ cầu gây NKBV kháng rất nhiều loại kháng sinh. 100% trường hợp kháng penicillin, 55,0% trường hợp kháng với

oxacilline, kháng với ciprofloxacin là 55,0%, amikacin là 30,0%. Tỉ lệ kháng thấp với rifampicin (5,0%), và không có trường hợp nào kháng với vancomycin (0%) được ghi nhận (bảng 3.40).

Bảng 3.41 Tỉ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm

VK gram (-) STX AMP CAZ IMI FTX AMK FEP CHL CIP GEN FRA

E.coli 85,7 92,9 21,4 0 42,9 7,1 14,3 50 42,9 50 50 ( n) 12 13 3 0 6 1 2 7 6 7 7 Enterobacter 68,8 93,8 43,8 0 62,5 31,3 25 62,5 37,5 62,5 75 ( n) 11 15 7 0 10 5 4 10 6 10 12 Pseudomonas 81 95,2 47,6 38,1 76,2 38,1 38,1 90,5 61,9 66,7 61,9 ( n) 17 20 10 8 16 8 8 19 13 14 13 Acinetobacter 76,2 95,2 66,7 9,5 81 61,9 61,9 85,7 57,1 76,2 85,7 ( n) 16 20 14 2 17 13 13 18 12 16 18 Klebsiella 68,2 100 59,1 31,8 72,7 31,8 27,3 68,2 54,5 77,3 81,8 ( n) 15 22 13 7 16 7 6 15 12 17 18 Tỉ lệ chung 75,5 95,7 50,0 18,1 69,1 36,2 35,1 73,4 52,1 68,1 72,3 ( n) 71 90 47 17 65 34 33 69 49 64 68

STX: cotrimoxazol; AMP: ampicillin, CAZ: ceftazidime; IMI: imipenem; FTX: cefotaxime; AMK: amikacin; FEP: cefepime; CHL: chloramphenicol; CIP: ciprofloxaxin; GEN: gentamycin; FRA: cefuroxime; ERY: erythromycin; PNC: penicillin; RIF: rifampicin; VAN: vancomycin

Vi khuẩn gram âm gây NKBV kháng rất nhiều loại kháng sinh, nhất là những kháng sinh thường dùng. Trong đó kháng cao nhất với ampicillin (95,7%); kế đến với cotrimoxazol (75,5%), chloramphenicol (73,4%); kháng với kháng sinh thuộc nhóm cephalosporine: cefuroxime (72,3%), cefotaxime (69,1%), ceftazidime (50,0%), kháng mức độ trung bình với cefipime (35,1%); kháng cao với gentamycin (68,1%), kháng mức độ trung bình với amikacin (36,2%); kháng cao với ciprofloxacin (52,1%). Vi khuẩn gram âm còn kháng ít với imipenem (18,1%), tuy nhiên P.aeruginosaKlebsiella kháng khá cao với tỉ lệ lần lượt là: 38,1% và 31,8%. Đối với từng loại vi khuẩn thì Acinetobacter có tỉ lệ kháng cao với nhiều loại

kháng sinh, kế đến là P.aeruginosaKlebsiella. Vi khuẩn E.coli còn tương đối ít kháng với nhiều loại kháng sinh (bảng 3.41).

3.8 Hệ quả của nhiễm khuẩn bệnh viện

3.8.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện và thời gian điều trị

Bảng 3.42 Thời gian điều trị tại hồi sức cấp cứu và thời gian nằm viện của các vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện

Nhiễm khuẩn bệnh viện Chênh lệch p

Không

Nhiễm khuẩn bệnh viện

Thời gian HSCC (b) 17,4  17,5 (b) 4,9  4,3 12,4 (9,6 – 15,2) 0,001 Thời gian nằm viện 25,4  20,1 10,7  8,5 14,7 (11,4 – 17,9) 0,001

Viêm phổi bệnh viện

Thời gian HSCC 25,7 ± 21,6 5,5 ± 4,6 20,1 (15,2 – 25,1) 0,001 Thời gian nằm viện 31,5±24,4 11,9 ± 9,6 19,6 (14 – 25,3) 0,001

Nhiễm khuẩn huyết

Thời gian HSCC 12,2 ± 8,3 7,5 ± 10,6 4,7 (2,0 – 7,4) 0,005 Thời gian nằm viện 19,9±13,0 13,7± 13,6 6,2 (2,1 – 10,4) 0,004

Nhiễm khuẩn vết mổ

Thời gian HSCC 10,5 ± 5,4 7,7 ± 10,7 -2,7 (-7,6 -2,1) 0,266 Thời gian nằm viện 19,9±13,0 13,7± 13,6 6,2 (2,1 – 10,4) 0,004

Nhiễm khuẩn tiết niệu

Thời gian HSCC 11,2 ± 5,2 7,8 ± 10,6 -3,5 (-10,4 – 3,5) 0,727 Thời gian nằm viện 15,7±7,0 14,1±13,7 -1,6 (-10,6 – 7,4) 0,330

NKTMM (c)

Thời gian HSCC 9,1 ± 7,5 7,8 ± 10,6 -1,3 (-6,5 -4,0) 0,632 Thời gian nằm viện 18,7±11,1 13,9±13,7 -4,7 (-11,5 – 2,1) 0,173 (a) Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) đơn vị: ngày ; (b) hồi sức cấp cứu; (c) nhiễm khuẩn nơi đặt thông mạch máu;

Thời gian điều trị tại HSCC và thời gian nằm viện của những trường hợp có NKBV dài hơn có ý nghĩa khi so với những trường hợp không có NKBV lần lượt là 12,4 và 14,7 ngày (p=0,001) (bảng 3.42).

Đối với từng vị trí NKBV thì thời gian điều trị tại HSCC và thời gian nằm viện kéo dài có ý nghĩa đối với VPBV (20,1 và 19,6 ngày, p<0,001), NKH (4,7 và 6,2 ngày, p<0,01). Đối với NKVM thì thời gian nằm viện kéo dài có ý nghĩa (6,2 ngày, p<0,01), trong khi đó thời gian HSCC khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Các loại NKBV khác thì không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê về thời gian HSCC và thời gian nằm viện (p>0,05) (bảng 3.42).

3.8.2 Nhiễm khuẩn bệnh viện và chi phí điều trị

Bảng 3.43 Chi phí điều trị của nhóm có và không có nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện Chênh lệch p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không

Chi phí điều trị chung 7.536  7.481 (a) 2.899  4.011 4.637 (3.352 – 5.922)

0,001

Viêm phổi bệnh viện 9.286 ± 8.867 (a) 3.319 ± 4.400 5.967 (3.759 – 8.175)

0,001

Nhiễm khuẩn huyết 6.284 ± 5.341 3.777 ± 5320 2.506 (750 – 4.263)

0,004 Nhiễm khuẩn vết mổ 8.302 ± 7.722 3.807 ± 5.222 4.494

(637 – 8.352)

0,001 Nhiễm khuẩn tiết niệu 5.042 ± 4.490 3.918 ± 5.364 -1.139

(-3.801 – 1.522)

0,532 Nhiễm khuẩn nơi đặt

thông mạch máu

5.044 ± 5.206 3.905 ± 5.556 - 1.124 (-4.654 – 2.405)

0,401

Chi phí điều trị toàn bộ của các trường hợp NKBV tăng hơn so với các trường hợp không NKBV là hơn 4, 6 triệu đồng (p<0,001) . Chi phí điều trị tăng thêm cho VPBV hơn 5,9 triệu đồng (p<0,001), cho NKH hơn 2,5 triệu đồng (p<0,01), cho NKVM gần 4,5 triệu đồng (p<0,05). Các chi phí điều trị cho các loại NKBV khác không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (bảng 3.43).

3.8.3 Nhiễm khuẩn bệnh viện và tử vong

Bảng 3.44 Tỉ lệ tử vong của các vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện

Kết quả OR p Phân số tử vong Chết n=102 (%) Sống n=569 (%)

(95% CI) quy trách

(%) NKBV (n=154) 56 (36,4) 98 (63,6) 5,9 (3,7 – 9,1) 0,001 27,5 VPBV (n=76) 42 (55,3) 34 (44,6) 11,0 (6,5-18,6) 0,001 45,2 NKH (n=42) 18 (42,9) 24 (57,1) 4,9 (2,5-9,3) 0,001 29,6 NKVM (n=19) 3(15,8) 16 (84,2) 0,7 (0,1 -5,6) 0,49 NKTN (n=9) 1 (11,1) 8 (88,9) 1,0 (0,3-3,7) 0,592 NKTMM (n=16) 1 (6,3) 15 (93,7) 0,4 (0,1 -2,8) 0,488

Tỉ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân có NKBV cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân không có NKBV với OR: 5,9 (3,7 – 9,1). Trong đó NKBV là nguyên nhân trực tiếp tử vong của 37 ca, chiếm tỉ lệ 36,3% trong tổng số tử vong. Xét từng loại NKBV thì VPBV và NKH có tỉ lệ tử vong cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân không bị VPBV hay NKH bệnh viện với nguy cơ lần lượt là: OR: 11,0 (6,5-18,6), và OR: 4,9 (2,5-9,3). Tỉ lệ tử vong trong nhóm bệnh nhân có NKVM, NKTN và NKTMM khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân

không bị những NKBV loại này (p>0,05). Phân số tử vong quy trách của VPBV là cao nhất 45,2%, kế đến là NKH 29,6%, NKBV là 27,5% (bảng 3.44).

CHƯƠNG 4

BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu

Trong nghiên cứu này bệnh nhân có những đặc điểm với nguy cơ cao của NKBV. Gần 2/3 bệnh nhân trong khảo sát dưới 5 tuổi (bảng 3.8). Đây là lứa tuổi có

Một phần của tài liệu Yếu tố nguy cơ và tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi đồng 1 (Trang 81)