Hình 2.11: Sơ đồ hạch toán chi phí khác

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại kim điệp (Trang 30)

- Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911

TK 811

Tổng phát sinh bên nợ Tổng phát sinh bên có

- Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ TK 211 Chi phí khác bằng tiền TK 111, 112 TK 811 TK 111, 112, 338 TK 214 TK 911 Giá trị hao mòn Khoản phạt do vi phạm hợp đồng Giá trị còn lại của TSCĐ

21

2.1.3.10 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

a. Khái niệm

- Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp củanăm hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được hoãn lại trong kỳ kế toán.

(Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ, trang 140)

b. Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” - Tài khoản 821 có 2 tài khoản cấp 2:

o TK 8211: Chi phí thuế thu nhập daonh nghiệp hiện hành

o TK 8212: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ

- Kết cấu tài khoản 821:

c. Chứng từ sử dụng

- Tờ khai thuế TNDN

- Hồ sơ quyết toán thuế TNDN… - Thuế TNDN phải nộp hoặc thuế

TNDN hoãn lại phát sinh

- Thuế TNDN phải nộp bổ sung của các năm trước

- Hoàn nhập chi phí thuế TNDN hoãn lại

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên có TK 8212 > số phát sinh bên nợ TK 8212 vào TK 911

- Thuế TNDN thực tế dã nộp trong năm

- Thuế TNDN phải nộp do phát hiện sai sót không trọng yếu của năm trước

- Kết chuyển thuế TNDN hiện hành vào TK 911

- Ghi giảm thuế TNDN hoãn lại

- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên có TK 8212 < Số phát sinh bên nợ TK 8212 vào TK 911

TK 821

22

d. Sơ đồ hạch toán

Hình 2.12 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập daonh nghiệp

2.1.3.11 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

a. Khái niệm

- Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.

(Nguồn: Trần Quốc Dũng, 2012. Bài giảng kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ, trang 141)

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa doanh thu với chi phí hoạt độnh tài chính của doanh nghiệp như: Mua bán chứng khoán, cho vay, góp vốn liên doanh…

- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác.

b. Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” - tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

TK 111, 112 TK 3334 TK 821 TK 911

Điều chỉnh giảm khi số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số

phải nộp xác định cuối năm Hàng quý tạm tính thuế TNDN nộp, Điều chỉnh bổ sung thuế TNDN phải nộp Chi nộp thuế TNDN KC chi phí thuế TNDN

23

- Kết cấu tài khoản 911:

c. Phƣơng pháp xác định kết quả kinh doanh

- Bƣớc 1: Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu vào TK 511 để xác định doanh thu thuần (DTT)

- Bƣớc 2: Kết chuyển doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác vào TK 911

- Bƣớc 3: Kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác vào TK 911

- Bƣớc 4: Xác định lãi (lỗ)

- Bƣớc 5: Kết chuyển lãi (lỗ) trong kỳ vào TK 421(2) Lợi nhuận năm nay chờ phân bổ.

Lãi (lỗ) = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

Tổng chi phí = GVHB + CPBH +CPQLDN + CPHĐTC + CPK Tổng doanh thu = DTT + DTHĐTC+ TNK

DTT = DTBH – ( CKTM + GGHB + HBBTL + Thuế XK + Thuế TTĐB)

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý

doanh nghiệp

- Chi phí tài chính và chi phí bất thường

- Kết chuyển số lãi trước thuế sang TK 421

- Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã tiêu thụ

- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác - Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại - Kết chuyển số lỗ trong kỳ sang TK 421 TK 911

24

d. Sơ đồ hạch toán

Hình 2.13 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

- Số liệu được lấy từ công ty theo phương pháp thu thập số liệu sơ cấp bao gồm:

o Hoá đơn đầu vào, hoá đơn đầu ra

o Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

o Thuyết minh báo cáo tài chính

TK 421

TK 821

TK 421

KC chi phí thuế TNDN

KC lãi phát sinh trong kỳ TK 635 TK 632 TK 911 TK 511, 515, 711 TK 641, 642 TK 811 KC giá vốn hàng bán KC chi phí tài chính KC CPBH, CPQLDN

KC doanh thu thuần, doanh thu tài chính

và thu nhập khác

25

o Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản liên quan đến doanh thu, chi phí.

- Tham khảo ý kiến của các anh chị trong công ty - Tham khảo từ sách, báo, internet…

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu sau: 2.2.2.1 Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh bao gồm: Phương pháp so sánh số tuyệt đối và phương pháp so sánh số tương đối. Việc so sánh được tiến hành trong tất cả các giai đoạn, số liệu thực tế được so sánh với kế hoạch và với thời kỳ trước cho phép đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cạnh tranh. Điều kiện so sánh là các chỉ tiêu phải phù hợp giữa yếu tố không gian và thời gian, cùng đơn vị đo lường và phương pháp tính toán.

o Phương pháp so sánh số tuyệt đối: Là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian và không gian khác nhau nhằm đánh giá sự biến động về qui mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế đó:

t = t1 – t0 Trong đó:

t: Là phần chênh lệch của chỉ tiêu phân tích. t1: Là chỉ tiêu năm phân tích.

t0: Là chỉ tiêu năm trước (năm gốc).

o Phương pháp so sánh số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm giữa chỉ tiêu kỳ phân tích và kỳ gốc:

2.2.2.2 Phương pháp liên hệ cân đối

Trong quá trình HĐKD của doanh nghiệp, hình thành rất nhiều mối quan hệ cân đối về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh như: quan hệ cân đối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn hình thành tài sản; giữa thu, chi và kết quả… Điều đó đã dẫn đến sự cân

Tỷ lệ năm sau so với năm trước

Số năm sau – số năm trước Số năm trước

= x 100%

Số tương đối hoàn thành kế hoạch

Mức độ thực tế Mức độ kế hoạch

26

bằng cả về mức biến động (chênh lệch) về lượng giữa chúng. Dựa vào các mối quan hệ cân đối này, các nhà phân tích sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích.

Trong phương pháp liên hệ cân đối, mối quan hệ giữa các nhân tố là “mối quan hệ lỏng” (quan hệ dạng tổng số hoặc hiệu số hoặc kết hợp tổng số với hiệu số và tích số hay thương số). Trong mối quan hệ cân đối này, các nhân tố đứng độc lập, tách biệt với nhau và cùng tác động đồng thời đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Mỗi sự biến đổi của từng nhân tố độc lập giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc sẽ làm cho chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thay đổi một lượng tương ứng mà không cần phải đặt nhân tố đó trong các điều kiện giả định khác nhau như trong phương pháp loại trừ.

Nếu quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng (a, b, c, d) với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu Q là quan hệ hỗn hợp (cả tổng số và hiệu số) thể hiện qua phương trình kinh tế: Q = a – b – c + d, mức ảnh hưởng của từng nhân tố a, b, c và d đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu Q được xác định như sau:

Nhân tố a: a = a1 – a0

Nhân tố b: b = - (b1 – b0) Nhân tố c: c = - (c1 – c0) Nhân tố d: d = d1 – d0

(Nguồn: Nguyễn Văn Công, 2009. Giáo trình phân tích kinh doanh. Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, trang 31 - 33)

27

Chƣơng 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI KIM ĐIỆP 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG

- Tên Doanh Nghiệp: Công Ty TNHH Thương Mại Kim Điệp

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 142 đường Trần Phú, phường Vĩnh Thanh Vân, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

- Điện thoại: 077.3872303 - Fax: 077.3946946

- Mã số thuế: 1700175769

- Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại - Ngành nghề kinh doanh:

o Bán buôn mô tô, xe máy;

o Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác;

o Đại lý hàng hóa (không bao gồm đại lý chứng khoán, bảo hiểm). - Lao động: hiện tại là 298 lao động, trong đó:

o Lao động có trình độ Đại học là 10 người (3,4%);

o Lao động có trình độ Trung cấp, Cao đẳng là 90 người (30,2%);

o Lao động có trình độ phổ thông là 198 người (66,4%).

Công ty TNHH Thương Mại Kim Điệp được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản ngân hàng theo quy định của nhà nước.

- Với số vốn điều lệ: 10.983.400.000 đồng - Hình thức sở hữu vốn: Tư nhân

Trải qua thời gian gần 17 năm hình thành và phát triển đến nay công ty đã đứng vững trên thị trường, tự trang trải chi phí và kinh doanh có lãi.Tính đến thời điểm hiện tại công ty đã có hơn 11 chi nhánh lớn nhỏ thuộc các huyện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người dân địa phương.

28

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

- Ban Giám Đốc:Là người điều hành hoạt động trên phạm vi toàndoanh nghiệp. Giám đốc đóng vai trò là trung tâm đầu não của hệ thống quản trị và là người chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, giám đốc là người hoạch định các chiến lược và kế hoạch cho doanh nghiệp hoạt động, thiết kế bộ máy tổ chức, giao nhiệm vụ và quyền hạn cho các bộ phận, quyết định các vấn đề về nhân sự và là người có thẩm quyền tối cao trong công tác kiểm soát nội bộ.

- Phòng Kế toán: Tổ chức triển khai công tác kế toán, thống kê theo quy chế tài chính.

- Phòng thu ngân: Tổ chức triển khai công việc nhập quỹ và xuất quỹ theo đúng nguyên tắc, ghi lên sổ quỹ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày.

- Phòng kinh doanh: Đảm nhận việc tổ chức, kiểm soát, phối hợp các hoạt động kinh doanh. Cụ thể, chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến bán hàng, giao hàng hóa trực tiếp đến khách hàng, tổ chức kênh tiêu thụ hàng hóa… nhằm điều chỉnh giá cả hàng hóa để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nhưng phải chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của giám đốc.

- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức điều hành công tác quản lý của Công ty về nhân sự, tổ chức hành chính quản trị, tổ chức kiểm soát nội bộ. Lưu trữ tài liệu, hồ sơ, con dấu của công ty theo nguyên tắc của Nhà nước. tiếp nhận công văn đến, công văn đi…

BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG THU NGÂN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH DOANH

29

3.3 BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Thương mại Kim Điệp được tổ chức theo hình thức tập trung, mọi công việc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán trung tâm (dưới sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng). Không tổ chức kế toán riêng ở các chi nhánh. Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán, lưu trữ, bảo quản toàn bộ hồ sơ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc quản lý kinh tế, tài chính của công ty.

- Kế toán trƣởng: Chịu trách nhiệm điều hành quản lý nhân viên cấp dưới, là người tổ chức bộ máy kế toán sao cho đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu hướng dẫn, chỉ đạo kiểm tra công việc do kế toán viên thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về thông tin kế toán.

- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tập hợp chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

- Kế toán phụ tùng: Là người theo dõi số lượng, giá trị nhập xuất tồn phụ tùng, kê khai doanh thu phụ tùng.

- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các khoản tiền gửi ngân hàng, lập bảng kê thu chi tiền gửi ngân hàng và đối chiếu với kế toán tổng hợp.

- Thủ quỹ: Căn cứ vào chứng từ thu (chi) đã được phê duyệt thủ quỹ tiến hành thu (chi) quỹ, kết quỹ cuối ngày nộp vào tài khoản ngân hàng.

- Kế toán vật tƣ hàng hóa: Là người quản lý và theo dõi số lượng, giá trị nhập xuất kho hàng hóa, báo cáo số lượng hàng hóa tồn kho và lập kế hoạch nhập kho sao cho phù hợp để trình lên cấp trên.

KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán phụ tùng Kế toán ngân hàng Thủ quỹ Kế toán thuế Kế toán vật tư hàng hóa Kế toán công nợ

30

- Kế toán thuế: Có nhiệm vụ xuất hóa đơn bán hàng, tập hợp chứng từ đầu vào, chứng từ đầu ra, lập báo cáo và quyết toàn thuế từng kỳ, đăng ký xe và nộp thuế hộ khách hàng…

- Kế toán công nợ: Phụ trách các khoản phải thu, phải trả của khách hàng theo hồ sơ của khách, lưu lại hồ sơ và các chứng từ liên quan.

3.4 CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01/**** và kết thúc ngày 31/12/**** - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VND)

- Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Phương pháp kế toán vật tư hàng tồn kho:

o Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc

o Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền cuối kỳ

o Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Phương pháp nộp thuế: Theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao theo đường thẳng - Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Theo hợp đồng

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Theo thực tế phát sinh

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích biến động lợi nhuận tại công ty tnhh thương mại kim điệp (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)