Một số giải pháp bảo vệ và phát triển vốn rừng

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần 3 (Trang 75 - 77)

- Tăng cường hợp tác quốc tế để cùng đối phó với hạn hán: tăng cường hợp tác quốc tế đặc biệt là với Trung Quốc và trước hết là cung cấp các thông tin về thờ

3. Một số giải pháp bảo vệ và phát triển vốn rừng

PHẦN KẾT LUẬN

Tài nguyên rừng Viêt Nam đang gặp phải nhiều vấn đề nhưnạn phárừng trái phép dưới nhiều hình thức và mụcđích khác nhauđang diễn ra rất phức tạp, gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền cũng như cơquan chức năng trong vấn đề quản lý. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này khôngđơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng.

Trên cơsở nghiên cứu các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân bản chất nhất của từng thời kỳ, từng giai đoạn, từng vùng mà chúng ta có biện pháp khắc phục kịp thời, phán đoán xu hướng phát triển đảm bảo sự bền vững của tài nguyên toàn quốc trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Tự Lập, 1999, Địa lí Tự Nhiên ViệtNam 1, NXB Giáo dục

[2].Đặng Duy Lợi, Địa lý tự nhiên Việt Nam1, NXB Đại học SưPhạm

[3].Thiên nhiên Việt Nam- NXBKHKT- Hà Nội - 1998 [4]. Số liệu thống kê rừng trong thời gian gần đây.

ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG BIỂN TỚI LƯỢNG MƯA LỤC ĐỊA NAM MỸ

Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Thảo- K57D Cán bộ hướng dấnkhoa học: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền

MỞ ĐẦU

Nghiên cứu về hải lưu có nhiều ý nghĩa. Hải lưu là một nhân tố quan trọng của khí hậu, của địa mạo bờ biển… Kết quả nghiên cứu về hải lưu phục vụ cho đánh cá, giao thông hàng hải và bảo vệ quốc phòng. Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội, hải lưu cũng có những ảnh hưởng nhất định tới việc hình thành khí hậu các lục địa trên thế giới. Trong đó chủ yếu là ảnh hưởng tới chế độ mưa, sự phân bố mưa của các lục địa. Hải lưu nóng làm vùng ven biển mưa nhiều, hải lưu lạnh làm vùng ven biển mưa ít, khí hậu khô hạn hơn. Tuy nhiên, việc nghiên cứu kĩ lưỡng dòng biển có tác động nhưthế nào đến chế độ mưa, đến lượng mưa của một khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của dòng biển thì chưa có một công trình nghiên cứu chính thống nào.

Lục địa Nam Mĩ là khu vực có lượng mưa trung bình lớn nhất thế giới. Các dòng biển ven bờ ở đây có tác động rất lớn tới việc hình thành khí hậu nói chung và lượng mưa nói riêng của khu vực này. Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của dòng biển tới lượng mưa trên lục địa có ý nghĩa sâu sắc.

NỘI DUNG

1. Khái niệm dòng biển (hải lưu)

Dòng hải lưu là chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thôngở một trong các đại dương của Trái đất. Các dòng hải lưu có thể lưu thông trên một quãngđường dài hàng ngàn kilômét.

Hải lưu do nhiều nguyên nhân gây ra: khí tượng, hải văn…Các lực chủ yếu gây ra hải lưu có thể là do gió, mật độ nước, gradient mực nước…Ngoài ra các lực thứ yếu cũng có tác động quan trọng tới việc hình thành hải lưu. Đó là các lực: ma sát nội, Côriôlit và li tâm…

Dựa vào vào nguồn gốc phát sinh có các loại: hải lưu gió, hải lưu mật độ, hải lưu gradient mực nước …

Dòng biển rất quan trọng trong việc xác định khí hậu của các lục địa, đặc biệt ở những khu vực gần biển.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần 3 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)