NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG VIỆT NAM GIAIĐOẠN 1999 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần 3 (Trang 73 - 75)

- Tăng cường hợp tác quốc tế để cùng đối phó với hạn hán: tăng cường hợp tác quốc tế đặc biệt là với Trung Quốc và trước hết là cung cấp các thông tin về thờ

NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG VIỆT NAM GIAIĐOẠN 1999 ĐẾN NAY

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh - K58B Giáo viên hướng dẫn: Ths. Đỗ Văn Thanh

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta và trên thế giới. Tài nguyên rứng không những là cơsở phát triển kinh tế - xã hội mà còn có chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng.Rừng tham gia vào quá trìnhđiều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mònđất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí.Tuy nhiên hiện nay tài nguyên rừng đang có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng về cả chất lượng và số lượng. Hậu quả tất yếu của vấn đề này là nước ta đang phải đương đầu với nhiều hiểm hoạ khôn lường: Khí hậu nóng lên, nước biẻndâng cao, lũ lụt …

Việt Nam với ¾ diện tích làđồi núi, đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm làm cho lớp phủ thực vật nước ta phát triển đa dạng. Nhưng với tất cả những tácđộng nhưthiên tai, chiến tranh, con người… rừng đã bị mấtđi với tốc độ chóng mặt. Đặc biệt là trong thời gian gần đây tình trạng cháy rừng đang diễn biến ngày càng phức tạp. Chính điều nàyđã gây nên tình trạng đất trống, đồi núi trọc, những trận lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra.

NỘI DUNG

1.Đặc điểm tài nguyên rừng Việt Nam và sự suy giảm đa dạng sinh học rừng

1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành tài nguyên rừng Việt Nam 1.1.1. Nhân tố khu hệ thực vật

Thành phần loài thực vật rừng Việt Nam phân hoáđa dạng không chỉ do yếu tố sinh thái mà còn do nguyên nhân lịch sử.Việt Nam còn là nơi du nhập của nhiều luồng thực vật từ nơi khácđến. Điều đó đã tạo nên tính phong phú của giới thực vật Việt Nam

1.1.2. Nhân tố sinh thái

Các nhân tố nhưkhí hậu, thuỷ văn, đá mẹ, địa hình và nhân tố con người có tác động rất lớn tới sự hình thành cũng nhưgây nên những biến động rất lớn về tài nguyên rừng.

1.2.Đặc điểm tài nguyên rừng Việt Nam

1.2.1. Kiểu rừngnhiệt đới gió mùa chiếm ưu thế

Lãnh thổnước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa. Tại Việt Nam đây là kiểu rừng códiện tích lớn, thường phân bố rộng khắp đất nước, thường phân bố ở độ cao 700m ( miền Bắc) và 100m (miền Nam) trở xuống.

1.2.2. Giới sinh vật rừng Việt Nam phong phú, đa dạng

a. Thực vật

Việt Nam nằm trong vùng lục địa Đông Nam á thuộc khu vực cổ nhiệt đới, là cái nôi của thực vật lân cận ( Hệ thực vật Malaixia – Inđônêxia, hệ thực vật Himalay – Vân Nam Quý Châu, hệ thực vật Ấn Độ - Myanma) nên thành phần phong phú đa dạng.

Hiện tại, Việt Nam có tới 12000 loài thực vật bậc cao, 620 loài nấm, 820 loài rêu, hơn 2300 loài thực vật làm lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh.

b.Động vật

Khá phong phú về chủng loại. Nước ta có 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loàiếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2000 loài cá biển, hơn 100 loài chim, 7 loài linh trưởng.

1.3. Sự suy giảm đa dạng sinh học rừng

Trong thời gian gần đây tốc độ suy thoái đa dạng sinh học diễn ra với tốc độ nhanh. Nhiều loài quý hiếm cũng đang đứng trước nguy cơbị tuyệt chủng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố.Động vật đến nay có 8 loài bị tiêu diệt, 20 loàiđangđứng trước nguy cơbị diệt vong trong tương lai gần.

2.Biến động rừng Việt Nam giai đoạn 1999 đếnnay

2.1. Hiện trạng

2.1.1. Hiện trạng diện tích rừng

Tổng diện tích rừng nước ta hiện nay vào khoảng13,1 triệu ha(2008). Trong đó rừng tự nhiên 10,3 triệu ha, rừng trồng 2,8 triệu ha với độ che phủ rừng 38,7%.

Mặc dù diện tích rừng toàn quốc có xu hướng tăng lên trong thời gian gần đây nhưng diện tích rừng bị mất vẫn còn khá cao. Từ năm 1991 – 10/2008 diện tích rừng bị mất là 399.118 ha. Có tới 161 loài bị tiêu diệt vào sáchđỏ báo hiệu nguy cơbị tuyệt diệt ở các mức độ khác nhau, trong đó có 26 loài đang đứng trước nguy cơ bị diệt vong trong tương lai gần.

2.1.2. Hiện trạng các loại rừng

Rừng Việt Nam có cơ cấu 3 loại hình. Rừng đặc dụng với mục tiêu bảo tồn thiên nhiên có diện tích 1524868 ha, chiếm 14% tổng diện tích rừng toàn quốc. Rừng

phòng hộ( gồm có: rừng phòng hộ ven biển, chống cát di động, phòng hộ đầu nguồn xung yếu, phòng hộ đô thị và rừng bảo vệ hạ tầng cơsở) có diện tích 5350668 ha, chiếm 49%. Rừng sản xuất có diện tích là 4040056 ha, chiêm 37%.

2.2. Biến động rừng Việt Nam từ 1999 đến nay 2.2.1.Biến động vềdiện tích

Diện tích mất rừngchủ yếu do được phép chuyển đổi mục đích sử dụng và khai thác theo kế hoạch chiếm 76%; diện tích rừng bị thiệt hại do các hành vi vi phạm các quyđịnh của Nhà nước về quản lý bảo vệ rừng tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao làm mất 94.055h a rừng, chiếm 23,5%trong tổng diện tích rừng mất trong 7 năm qua, bình quân thiệt hại 13.436 ha/năm.

2.2.2.Biến động vềchất lượng

Trong thời gian vừa qua, tình trạng phổbiến là rừng tựnhiên vẫn bịsuy giảm về chất lượng. Nhữngkhu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ cònở những khu rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa, rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất hiện có 3.105.647 ha, trong đó rừng giàu và trung bình chỉ còn 652.645 ha chiếm 21%, rừng nghèo và rừng non 2.453.002 ha chiếm 79% đa số là rừng tự nhiên tái sinh và rừng phục hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy.

Mặc dù có những tích cực trong quy hoạch, sản xuất cũng như trong bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng ở nước ta hiện nay ở nước ta vẫn còn rất thấp, rừng nước ta đã ít mà trong đó có tới hơn 6 triệu ha rừng nghèo kiệt, năng suất rừng trồng còn thấp mặc dù có cải thiện hơn trước. Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta vẫn tiếp tục đứng trước những nguy cơ nghiêm trọng nhưbị huỷ hoại, suy thoái, giảm sút và mất dần tính đa dạng sinh học của rừng.

2.3. Các nguyên nhân gây biến động rừng 2.3.1. Nguyên nhân tích cực

2.3.2.Nguyên nhân tiêu cực

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010địa phần 3 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)