Xây dựng mơ hình tốn học

Một phần của tài liệu xây dựng một số mô hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 (Trang 69 - 73)

2.3.2.1. Khai biến và trạng thái đầu của mơ hình

Nhấn vào nút “Model” để bắt đầu tạo mơ hình cho đối tượng. Nút đầu tiên mặc định cho bước này là khai biến “Variables”, khai biến bằng cách xác định tên của biến (name), kiểu (type), kích thước (dimension) và giá trị ban đầu (initial value) của nĩ. Ngồi ra cịn khai báo các hằng số trong mơ phỏng. ( Hình 2.4)

Hình 2.4. Trang thiết kế cho vật chuyển động nhanh dần đều

Cụ thể, ta đặt hai loại biến khác nhau. Mỗi biến được viết trên một trang riêng lần lượt như sau:

a. Biến động lực và các giá trị ban đầu

Tạo trang biến đầu tiên với tên “bien” và nhập các số liệu biến động lực dưới đây vào bảng biến này như hình 2.5

b. Biến sử dụng trong tạo vạch xác định vị trí vật.

Vị trí vật sau mỗi giây được đánh dấu bằng một vạch để dễ dàng định tính tính chất của chuyển động. Ta tạo trang biến thứ hai với tên “taovach” và nhập các số liệu dưới đây vào bảng biến này. Kết quả như hình 2.6.

Hình 2.6. Bảng biến cho vạch xác định trong chuyển động thằng nhanh dần đều

2.3.2.2. Lập phương trình vận động của vật

Nhấn vào nút “Evolution”. Nhấp vào phần thứ hai của giao diện “Evolution” là trang ODES để nhập các phương trình vi phân. Nhập t vào ơ Indep.Var, nhập dt vào ơ Increment. Chọn giá trị 100 trong thanh FPS bên trái. Bỏ dấu kiểm ở dịng Autoplay. Chọn thuật tốn Cash-Karp trong ơ Solver. Nhập phương trình vận động của vật và phương trình đếm số giây trong quá trình vật vận động. (Hình 2.7)

Hình 2.7. Bảng phương trình vận động của vật

2.3.2.3. Nhập mã lập trình java cho mơ hình

Trong quá trình vật chuyển động, vị trí của vật sau mỗi giây được đánh dấu bằng một vạch trên mặt đất, ngồi ra khi chuyển động hết chiều ngang của màn hình thì vật tự động dừng lại. Để làm được điều này ta sử dụng mã lập trình java trong thiết kế mơ mình. Nhấn vào nút “Fixed relations”, tạo bảng mới tên là “tao vach – dung xe”, nhập mã java như hình 2.8.

Hình 2.8. Bảng khai báo mã java tạo vạch và dừng vật

Một phần của tài liệu xây dựng một số mô hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)