Phương pháp dạy học bằng thí nghiệm

Một phần của tài liệu xây dựng một số mô hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 (Trang 36 - 39)

đặc biệt đối với những mơn khoa học tự nhiên như Tốn, Lí, Hĩa, Sinh vật. Thơng qua hoạt động trên những đối tượng thực được tạo ra trong phịng TN, việc nắm tri thức của HS trở nên cĩ độ tin cậy cao, tạo nên những cơ hội làm xuất hiện tị mị khoa học trong học tập, giúp các em nắm được một số kĩ năng, kĩ xảo quan sát sử dụng các phương tiện, thiết bị kĩ thuật đơn giản; bồi dưỡng cho HS một số phẩm chất của người lao động, như tính thận trọng tính tổ chức, kỉ luật, tính chuẩn xác và một số thĩi quen hoạt động cơng nghiệp như bảo quản, giữ gìn cơng cụ, máy mĩc: ngăn nắp, gọn gàng.

Cĩ thể nĩi, TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực về kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo và là một trong những phương tiện giúp ích đắc lực cho sự hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật.

Trong các trường hợp cần phải giải thích cho một quan niệm, một khái niệm lí thuyết hoặc chứng minh cho sự tồn tại, phát triển và tác động của nĩ đối với thực tiễn, hoặc cũng cĩ thể là để xem xét những mối quan hệ nội tại xảy ra giữa các yếu tố trong đối tượng nghiên cứu, GV thường biểu diễn TN và kèm theo nĩ cĩ sử dụng lời nĩi để giải thích và minh họa. Trong phương pháp này, TN là nguồn thơng tin đối với HS, cịn lời nĩi của GV giữ vai trị hướng dẫn sự quan sát của HS, chỉ đạo sự suy nghĩ của các em để đi tới kết luận, qua đĩ mà lĩnh hội được kiến thức.

- Trong quá trình GV biểu diễn, TN kết hợp với lời nĩi, sự chỉ đạo của GV và hoạt động của HS được diễn ra nhờ những biện pháp sau:

Quan sát trực tiếp: Để tìm hiểu những đối tượng, hiện tượng đơn giản. Lời nĩi của GV cĩ nhiệm vụ chủ yếu là hướng dẫn HS quan sát hoạt động TN của mình để tự các em tìm ra kết luận.

Biện pháp giải thích minh họa: Khi tiến hành những TN đơn giản, GV cĩ thể dùng lời nĩi thơng báo những kết luận trước rồi sau đĩ mới làm TN để minh họa cho những kết luận đĩ. Ở đây, lời nĩi của GV là nguồn thơng tin chủ yếu, cịn TN là nguồn thơng tin minh họa. Hoạt động nhận thức của trị mang tính thụ động, ngược lại với biện pháp trực tiếp quan sát, khi tính chất nhận thức của biện pháp này mang

tính tích cực, chủ động.

Biện pháp quy nạp: Khi gặp những hiện tượng phức tạp, sự quan sát trực tiếp của HS khơng sử dụng cùng biện luận, giải thích cho những mối quan hệ tiềm ẩn giữa các nhân tố của TN; kết luận của TN do HS tự quan sát, tự minh chứng để rút ra.

Biện pháp diễn dịch: Cũng trong những trường hợp khi gặp các hiện tượng phức tạp, GV sử dụng đến hình tượng và cần thiết để giải thích nĩ, giải thích cơ chế bản chất của hiện tượng kết luận. Sau đĩ, GV tiến hành làm TN nhằm xác minh cho lời giảng. HS nghe và lĩnh hội kiến thức. Ở đây, hoạt động nhận thức của HS mang tính thụ động, ngược lại với hoạt động nhận thức chủ động, tích cực của biện pháp quy nạp.

- HS làm TN dưới sự hướng dẫn của GV: Đối với loại TN này, việc tổ chức thực hiện được phân chia thành TN đại trà và TN cá nhân.

Tổ chức làm TN đại trà: GV trình bày ngắn gọn lí thuyết và cách thức tiến hành TN, kĩ năng sử dụng thiết bị TN cho tồn thể HS trong lớp, tùy theo số lượng thiết bị cĩ được hoặc là tất cả HS tiến hành cùng một TN trên những thiết bị riêng lẻ, hoặc là thiết lập các nhĩm (từ 2 - 3 HS) thực hiện TN đĩ (trong trường hợp làm theo nhĩm, HS sẽ được thay phiên nhau làm các phần cơng việc tương tự).

Tổ chức làm TN cá nhân: GV cĩ thể phân cho mỗi HS hoặc những nhĩm HS tiến hành những TN với nhiệm vụ khác nhau do nội dung bài học địi hỏi. Việc tổ chức TN cho HS theo cách thức nào là hồn tồn phụ thuộc vào tính chất cơng việc, trình độ của HS, tình trạng thiết bị dùng cho cơng việc TN nĩi chung hoặc cho những phần riêng biệt của bài học.

Tuy nhiên, cho dù phương pháp trình bày TN được tiến hành theo loại nào cũng cần lưu ý một số điểm sau khi thực hiện các tổ chức cụ thể:

+ GV phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, quá trình tiến hành TN, kĩ năng sử dụng các cơng cụ, thiết bị cần thiết; TN phải đơn giản, vừa sức đối với HS.

+ Bố trí thiết bị, ánh sáng hợp lí để cả lớp quan sát và tiến hành TN được thuận lợi.

+ Dặn dị HS cĩ ý thức đảo bảo an tồn vệ sinh, giữ gìn dụng cụ TN, tiết kiệm nguyên vật liệu sử dụng trong TN.

+ Chỉ dẫn cuốn ghi chép, vẽ hình cho HS và uốn nắn kịp thời những sai sĩt, lệch lạc của các em khi cần thiết.

+ Chỉ dẫn cách viết bản thu hoạch, báo cáo kết quả TN, đánh giá và thảo luận trong lớp.

+ Tổng kết, khái quát hĩa và đánh giá các mặt trong giờ TN.

Một phần của tài liệu xây dựng một số mô hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)