Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu xây dựng một số mô hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 (Trang 119 - 141)

Kết quả TNSP tại trường THPT Trường Chinh đã kiểm chứng giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài. Việc thiết kế giáo án điện từ cĩ TNMP được soạn thảo bằng chương trình EJS đã nâng cao sự hứng thú và tích cực học tập của HS, nâng cao kiến thức, khả năng tiếp nhận và vận dụng kiến thức.

Bằng các phương pháp thống kê tốn học và kiểm định giả thuyết thống kê, chúng tơi rút ra kết luận: Chất lượng nắm vũng kiến thức VL của HS trong học tập chương “Động học chất điểm” với sự hỗ trợ của TNMP bằng chương trình EJS cao hơn so với cách học thơng thường. Điểm trung bình của HS lớp TN (6,35) cao hơn điểm trung bình của HS lớp ĐC (5,11) cho thấy nếu GV DH bằng GAĐT cĩ sự hỗ trợ của TNMP một cách hợp lí sẽ phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Sau khi hồn thành nội dung nghiên cứu, đối chiếu với nội dung, mục đích, nhiệm vụ của đề tài đã được đặt ra chúng tơi thu được các kết quả sau:

– Gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của PPTN trong DHVL ở trường phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS. Các khả năng ứng dụng của máy vi tính trong DHVL, cụ thể là các TNMP để hỗ trợ trong quá trình DH. Với sự hỗ trợ của TNMP được thiết kế bằng chương trình EJS một cách phù hợp trong tiến trình DH thì sẽ phát huy được tích tính cực tự lực học tập của

- HS trong DH chương “Động học chất điểm” Vật lí lớp 10, đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ năng tương ứng cho HS.

- Trên cơ sở điều tra thực tế hoạt động học tập và ơn tập của HS ở một số trường THPT chúng tơi đã phát hiện một số hạn chế trong quá trình DH ứng dụng CNTT. Từ đĩ chúng tơi đã nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp khắc phục mà cụ thể là thiết kế một số TNMP làm phong phú tư liệu giảng dạy chương “Động học chất điểm”

- Chúng tơi đã thiết kế và xây dựng được 13 TNMP được thiết kế bằng chương trình EJS và thấy rằng HS tham gia học tập tích cực.

2. Đề xuất

Tuy nhiên, do cịn nhiều hạn chế về mặt thời gian thực hiện, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc triển khai đề tài cịn chưa đáp ứng đủ yêu cầu…nên đề tài cũng khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sĩt. Do đĩ chúng tơi cĩ một số đề xuất và kiến nghị như sau:

+ Mở rộng đề tài thiết kế thêm các TNMP ở các chương khác làm phong phú nguồn tài liệu cho GV.

+ Trước hết cần quan tâm hơn nữa về trang thiết bị vật chất, các phương tiện kỹ thuật DH hiện đại (như máy vi tính cĩ nối mạng Internet, máy chiếu projector…), các phịng học bộ mơn cĩ thể phục vụ cho việc dạy học bằng GAĐT.

+ Thường xuyên tổ chức tập huấn để GV trước hết phải là người đi tiên phong trong việc vận dụng các PPDH hiện đại cĩ ứng dụng CNTT, từ đĩ vận dụng vào quá trình dạy của mình và hướng dẫn cho HS để các em tiếp thu kiến thức tốt hơn

– Tiến hành TNSP ở trường THPT Trường Chinh, Quận 12, TP.HCM, chúng tơi đã đạt được một số kết quả nhất định, đã chứng minh được sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đặt ra. Như vậy, với việc sử dụng chương trình EJS và vận dụng vào trong DH chương “ Động học chất điểm” Vật lí 10 một cách phù hợp thì sẽ kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS.

Tuy nhiên, đây mới chỉ là những thử nghiệm ban đầu. Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về mặt thời gian và phạm vi nghiên cứu của luận văn thạc sĩ, luận văn này chắc chắn cịn cĩ những khiếm khuyết. Chúng tơi rất mong nhận được những nhận xét, đánh giá và gĩp ý chân thành của các chuyên gia, quí thầy cơ và các bạn đồng nghiệp, nhằm bổ sung và hồn thiện hơn cho luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

2. Iu.K. Babanxki (1983). Sách giáo khoa dùng cho các trường ĐHSP Liên Xơ. NXB Giáo dục Mátxcơva. Tr.133 - 196. Bản tiếng Nga.

3. L.Ia. Lécne (1982), Lí luận dạy học trường THPT. Bản tiếng Nga.

4. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

5. Nguyên Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học. Nxb Giáo dục Hà Nội. 6. Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lý, Nxb giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển Giáo dục 2002-2010, Nxb Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân Thành (2000), Đổi mới phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Hưng, Một số hướng đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thơng, Tạp chí GD

10. Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW khĩa VIII (1997), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002), Ứng dụng CNTT & TT trong giảng dạy các mơn tự nhiên ở trường phơ thơng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ trọng điểm.

12. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003),

Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm.

15. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thơng, Giáo trình của khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Mai Văn Trinh, Nguyễn Ngọc Lê Nam (2008), Mơ phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 189. 17. Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), Nghiên cứu phân loại phần mềm mơ

phỏng trong dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục số 161.

18. Mai Văn Trinh (2008), Bài giảng chuyên đề tin học trong dạy học vật lí, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

19. Mai Văn Trinh, Nguyễn Ngọc Lê Nam (2008), Mơ phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 189 20. Lê Cơng Triêm, Trần Huy Hồng (2006), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong

dạy học vật lí 10, Dự án phát triển giáo dục THPT – Trường ĐHSP Huế.

21. Chu Thị Trà (2009), Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 nâng cao theo các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh

22. Phạm Đình Thiết (2008), Hướng dẫn sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy và học vật lí 11, NXB Giáo dục.

23. Phạm Thế Dân (2008), Bài giảng chuyên đề những cơ sở của lí luận dạy học hiện đại, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Easy Java Simulations, Tài liệu hướng dẫn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.

25. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2011), Sách giáo khoa Vật lý 10, NXB giáo dục Việt Nam.

26. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn vật lí, Nxb Giáo dục.

27. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2011), Sách giáo viên Vật lí 10, Nxb giáo dục.

28. Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 10 nâng cao – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục

29. Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

30. Phạm Duy Nghĩa (2011), Xây dựng website chương Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học và định luật tuần hồn lớp 10 cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.

31. Dương Quốc Việt (2010), Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” và chương “ Các định luật bảo tồn Vật lý 10 với sự hỗ trợ của thí nghiệm mơ phỏng và thí nghiệm ảo, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.

Các website 1. http://e-book.edu.net.vn/ 2. http://hocmai.vn/ 3. http://thuvienvatly.com/ 4. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/ 5. http://violet.vn/ 6. http://www.e-thuvien.com/ 7. http://www.moet.gov.vn 8. http://phanminhchanh.info

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT CỦA GV TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

(dành cho giáo viên)

Kính chào quý thầy cơ!

Hiện nay chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng một số

mơ hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong

dạy học chương “Động học chất điểm” – Vật lí 10”. Những thơng tin của quý thầy

(cơ) cung cấp trong phiếu điều tra sẽ giúp chúng tơi đánh giá thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quá trình dạy và học mơn VL ở trường THPT hiện nay. Rất mong nhận được các ý kiến của quý thầy cơ!

Xin quý thầy (cơ) vui lịng điền vào một số thơng tin cá nhân:

− Họ và tên:...Số năm giảng dạy:... − Trình độ: Cao Đẳng  Đại học ạc s Th ĩ  Tiến sĩ 

- Trường THPT thầy (cơ) đang cơng tác:... - Tỉnh (thành phố):...

Xin quý thầy (cơ) vui lịng hãy đánh dấu vào những phương án phù hợp nhất.

1. Trường thầy (cơ) cĩ đủ phịng máy chiếu và thiết bị máy mĩc khác phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cĩ ầy đủ, hồn chỉnh.  Cĩ ầy đủ, đáp ứng phần lớn

 Cịn s

 Ch ợc trang bị. ưa đư

2. Thầy cơ sử dụng cơng nghệ thơng tin cho bao nhiêu phần bài giảng ?

 Từ 75% đến 100%.  Từ 50% đến 75%.

 Từ 25% đến 50%.  Từ 0% đến 25%.

3. Quý Thầy (Cơ) thường sử dụng máy vi tính và các phần mềm dạy học để: � Thiết kế bài giảng điện tử � Thiết kế website

� Thiết kế các thí nghiệm ảo và thí nghiệm mơ phỏng � Soạn giáo án

Ý kiến khác:………

4. Quý thầy (cơ) cĩ thường xuyên biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử khơng?

 Thỉnh thoảng.  Khơng sử dụng.

5. Thầy (cơ) thường sử dụng những phần mềm nào để soạn giáo án điện tử?

STT Phần mềm Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơgn sử dụng 1 Powerpoint 2 Cause Lab 3 Violet 4 Phần mềm khác:……

6. Thầy (cơ) đã từng sử dụng thí nghiệm mơ phỏng nào vào trong bài dạy chưa?

  ừng sử dụng. ã t  Ch ờ. ưa bao gi

7. Thí ngiệm mơ phỏng mà quý thầy (cơ) sử dụng trong dạy học thường được lấy từ:

 Mạng Internet  Nguồn khác:…

 Tự thiết kế bằng các chương trình thiết kế thí nghiệm mơ phỏng.

 Nguồn thư viện giáo án của đồng nghiệp

8. Sự quan tâm của nhà trường như thế nào về việc thầy (cơ) ứng dụng tin học vào việc dạy học?

 Luơn ộng viên, khuyến khích.

 Cĩ c ợc, khơng cĩ cũng được. ũng đư

 Khơng quan tâm ến việc này.

9. Thầy (cơ) cĩ những thuận lợi gì khi áp dụng CNTT vào việc dạy học của mình?

 Tr ờng cĩ phịng máy chiếu đầy đủ. ư

 Cĩ sự quan tâm, động viên và hướng dẫn tận tình của nhà trường.

 Nội dung về bài dạy trên mạng internet phong phú.

 Cĩ nhiều phần mềm dạy học đơn giản và hiệu quả.

 CNTT ngày càng ợc phổ biến rộng rãi hơn.  ư

10. Thầy (cơ) cĩ những khĩ khăn gì khi áp dụng CNTT vào việc dạy học bằng giáo án điện tử của mình? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phịng máy chiếu cịn hạn chế, đăng kí phịng khĩ khăn.

 Trình ộ tin học của một số GV cịn hạn chế. 

 Việc áp dụng CNTT cịn theo phong trào, chưa được hướng dẫn và học tập một cách bài bản để mang lại hiệu cao trong dạy học.

11. Thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp dạy học nào trong việc dạy học?

 Ph ết trình. ương pháp thuy

 Ph háp đàm thoại. ương p

 Ph ứu. ương pháp nghiên c

 Ph ử dụng bài tập hĩa học. ương pháp s

 Ph ực quan ương pháp tr

12. Thầy (cơ) cĩ cảm thấy việc xây dựng thí nghiệm mơ phỏng hỗ trợ quá trình dạy học bằng giáo án điện tử là cần thiết khơng?

 Rất cần thiết. Cần thiết.

 Khơng cần thiết.  Khơng cĩ ý kiến.

13. Ý kiến của thầy (cơ) về các kiến thức trong chương “Động học chất điểm” � Trừu tượng, khĩ hiểu � Bình thường, vừa sức � Dễ hiểu

Ý kiến khác:………

14. Tác dụng của sử dụng thí nghiệm mơ phỏng quá trình dạy học chương này: � Tạo hứng thú, tích cực trong học tập của học sinh

�. Giúp HS cĩ thể quan sát các thí nghiệm khơng thể thực hiện hay khĩ quan sát trong thực tế

� Nâng cao chất lượng dạy học

� Chỉ cĩ tác dụng thay thế phấn viết bảng �

Ý kiến khác:………...

Xin chân thành cảm ơn ý kiến của quý thầy (cơ)!

Mọi chi tiết xin liên hệ: Trần Thị Thu Trang (thutranglazycat@gmail.com)

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT CỦA GV TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

( Dành cho học sinh)

Chào các em học sinh thân mến!

Hiện nay chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng một số

mơ hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong

dạy học chương “Động học chất điểm” -Vật lí 10””. Những thơng tin của các em

cung cấp trong phiếu điều tra sẽ giúp chúng tơi đánh giá thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quá trình dạy và học mơn vật lí ở trường THPT hiện nay. Rất mong nhận được các ý kiến của các em!

Các em vui lịng điền vào một số thơng tin cá nhân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−.Họ và tên:... Học lớp:... − Học trường THPT:………..

− Tỉnh (thành phố):...

Các em vui lịng hãy đánh dấu vào những phương án phù hợp nhất. 1. Trường em được trang bị phịng học cĩ máy chiếu khơng?

 Cĩ ầy đủ, hồn chỉnh.

 Cĩ ầy đủ, đáp ứng phần lớn nhu cầu giảng dạy và học tập.

 Cịn s sài. ơ

 Ch ợc trang bị. ưa đư

2. Các em thường xuyên được thầy cơ giảng dạy bằng giáo án điện tử khơng?

 Rất thường xuyên.  Thờng xuyên. ư

 Thỉnh thoảng.  Khơng sử dụng. 3. Đối với các bài học cĩ thí nghiệm các Thầy (Cơ) thường:

� Làm thí nghiệm cho các em quan sát � Chỉ giới thiệu sơ qua thí nghiệm � Cho các em tiến hành thí nghiệm

� Sử dụng thí nghiệm ảo và thí nghiệm mơ phỏng

Ý kiến khác:………

4. Trên trường, thầy (cơ) của em cĩ sử dụng phần mềm Vật lí nào để mơ tả các thí nghiệm mơ phỏng trong dạy học khơng?

5. Theo em, việc ứng dụng CNTT cĩ cần thiết khơng? cĩ ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập hay khơng?

 Rất nhiều.  Nhiều.

 Ít.  Khơng ảnh hưởng.

6. Em thích thí nghiệm vật lí được thể hiện dưới hình thức nào?

 Thực nghiệm

Thí nghiệm mơ phỏng được thiết kế bằng các chương trình.

 Sách giáo khoa

 Cho xem video

7. Mức độ tiếp thu kiến thức và khả năng làm bài tập của các em khi được học chương này khơng được giáo viên sử dụng giáo án điện tử.

Một phần của tài liệu xây dựng một số mô hình vật lí bằng chương trình ejs (easy java simulations) và sử dụng trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 (Trang 119 - 141)