Trong xu thế đổi mới PPDH được vận dụng rộng rãi thì đổi mới PPDH Vật lí cũng được áp dụng một cách triệt để. Đổi mới PPDHVL được thể hiện dưới các hình thức sau:
1.2.1.1. Đa dạng hĩa các hình thức tổ chức dạy học, kết hợp học tập cá nhân và học tập theo nhĩm
Các hình thức tổ chức học tập cá nhân, theo nhĩm và theo lớp là các hình thức vẫn được áp dụng theo PPDH truyền thống. Theo PPDH mới, hình thức học tập cá
nhân vẫn là hình thức học tập cơ bản, cĩ hiệu quả nhưng HS phải cĩ tinh thần học tập một cách tự giác, chủ động. Học tập theo nhĩm là hình thức học tập bổ trợ cĩ tác dụng rèn luyện người học tinh thần hợp tác lao động, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, ý thức trách nhiệm với cơng việc chung. Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực cá nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhĩm.
Như vậy, hình thức học tập cá nhân vẫn là hình thức hoạt động chủ yếu giúp HS phát triển các năng lực. Hoạt động nhĩm suy cho cùng cũng nhằm giúp cá nhân chủ động, tích cực tham gia vào quá trình nhận thức của bản thân.
1.2.1.2. Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, lấy học sinh làm trung tâm
Trong các mơ hình DH tích cực, quan niệm HS là trung tâm khơng chỉ thể hiện ở chỗ họ được quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập mà lấy HS làm trung tâm nghĩ là HS – người tham gia tích cực, tự giác vào hoạt động học tập phải là người được quyết định một phần hay tồn bộ chiến lược học tập.
GV cần phải quan tâm đến phương pháp học của HS, từng bước hình thành năng lực tự học để các em cĩ thể tự bổ sung kiến thức và học thường xuyên suốt đời, bằng cách: coi trọng việc truyền thụ các phương pháp nhận thức đặc thù của bộ mơn như PPTN, phương pháp mơ hình... Trong đĩ các TN, mơ hình VL khơng chỉ là phương tiện minh họa kiến thức, mà chủ yếu đĩng vai trị cung cấp thơng tin và là phương tiện giải quyết vấn đề đặt ra.
Việc tự học của HS là hoạt động rất cần thiết. Ở đây, người GV cần phải bồi dưỡng cho HS khả năng thu thập thơng tin, huấn luyện cho HS cách nắm bắt nội dung chính của tài liệu học tập đồng thời giao bài tập về nhà cho HS, cĩ thể tính tốn cân đối giữa nội dung học tập trên lớp và nội dung cần tìm hiểu ở nhà.
1.2.1.3. Áp dụng rộng rãi các phương pháp dạy học tích cực
Những hạn chế của kiểu dạy GD truyền thống kéo dài cả thế kỉ qua ở nhiều quốc gia đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới tư duy, đổi mới quan niệm DH. Các mơ hình DH tích cực đầu quan niệm rằng: HS chỉ tích cực, chủ động tham gia vào quá
trình học tập khi vấn đề học tập cần giải quyết cĩ mối liên hệ thực sự với thực tiễn đích thực mà họ đang sống và chỉ cĩ những vấn đề như thế mới thực sự làm họ hứng thú tham gia giải quyết.
Một số PPDH hiện đại đang được áp dụng rộng rãi ngày nay đĩ là: -DH nêu và giải quyết vấn đề
-DH theo chủ đề -DH trên cơ sở vấn đề -DH theo nhĩm
-DH theo gĩc -DH dự án
1.2.1.4. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, chú trọng các thí nghiệm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học vật lí
Trong PPDH mới địi hỏi người GV phải tăng cường khai thác và sử dụng thành thạo các TN sau đây:
– TN cho HS làm trên lớp dưới hình thức cá nhân hay theo nhĩm. – TN do GV với một nhĩm HS làm biểu diễn trên lớp.
– TN do HS làm trong phịng TN.
Bên cạnh đĩ, ngành GD ngày càng quan tâm đến phần thực hành TN, vì thế địi hỏi GV phải tăng cường khả năng sử dụng thiết bị TN, chú trọng các TN trong giờ học.
Ngồi ra, trong thời gian gần đây, CNTT đã phát triển và được áp dụng rộng rãi. Việc sử dụng CNTT trong DH sẽ gĩp phần đổi mới PPDH trên các mặt như thực hiện học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, tăng cường tự học trong quá trình DH, sử dụng luân chuyển những hình thức DH đa dạng, hình thành và sử dụng cơng nghệ DH và đổi mới kiểm tra đánh giá.
1.2.1.5. Đổi mới việc thiết kế bài giảng
Khi soạn giáo án, GV phải xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu của bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS cần đạt được sau khi học. Việc soạn giáo án của GV phải chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của GV sang thiết kế các hoạt
động của HS trong quá trình lĩnh hội từng nội dung kiến thức của bài học và tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động DH. Cụ thể như:
– Lượng hố các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
– Chia bài học thành một số nội dung riêng biệt hoặc tổ chức bài học thành một chủ đề học tập.
– Chuẩn bị các thiết bị TN, các phương tiện DH cần thiết.
– Hoạch định các hoạt động học của HS và các hoạt động dạy tương ứng của GV trong tiết học.