Khi CNTT phát triển thì việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu và cần thiết. Chúng ta khơng thể phủ nhận những thành quả to lớn mà CNTT đã mang lại, nĩ giúp cho việc giảng dạy của GV đạt hiệu quả cao hơn. Với GV dạy mơn vật lí như tơi, CNTT cĩ tác động mạnh mẽ, nĩ cĩ thể làm thay đổi tồn bộ phương pháp dạy và học.
1.2.2.1. Ý nghĩa của việc sử dụng CNTT trong DHVL
a. Trực quan hĩa
- Trực quan hĩa là biểu diễn thơng tin cấu trúc dưới dạng cĩ thể nhìn thấy được.
- Trực quan hĩa tăng cường khả năng tư duy của HS khi tiếp nhận với những tri thức trừu tượng. Ví dụ: Chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời, sự chuyển động của các hạt tải điện trong các mơi trường khi cĩ điện trường…
- Nhờ CNTT mà khi đưa ra mơ hình GV cĩ thể phĩng to, thu nhỏ, làm nhanh, làm chậm để HS thấy rõ được bản chất của quá trình. Do đĩ CNTT giúp HS hiểu sâu hơn về bản chất của các quá trình và đặc biệt là nắm vững những khái niệm trừu tượng trong Vật lí.
b. Kích thích tính tị mị và hứng thú của HS
- Để kiểm tra bài cũ, GV cĩ thể đưa ra ơ chữ liên quan đến những kiến thức đã học và tổ chức cho HS tham gia trị chơi một cách bổ ích.
- Tạo tình huống cĩ vấn đề bằng các đoạn phim ngắn, kích thích tính tị mị của HS, đặt ra nhiệm vụ theo dõi bài học để giải quyết tình huống.
- Trong quá trình dạy cĩ thể cĩ những hình động mang tính hài hước liên quan đến bài học nhằm giải tỏa tâm lý căng thẳng trong giờ học.
- Để củng cố bài dạy, GV cĩ thể đưa ra các đoạn phim, hình ảnh ứng dụng kiến thức trong đời sống, kĩ thuật, … Từ đĩ mở rộng sự hiểu biết của HS, khơi gợi sự tị mị, thích thú, tìm hiểu thế giới xung quanh.
c. Quản lý và xử lý thơng tin.
- Khi làm việc trên máy tính HS cĩ cơ hội để đọc và thu thập dữ liệu, rèn luyện tư duy.
- Cung cấp thơng tin nhanh chĩng, chính xác với nhiều hình thức khác nhau. - GV cĩ thể quản lý tài liệu một cách cĩ trật tự và theo ý muốn của mình, khi cần tra cứu và lấy thơng tin thì mọi chuyện trở nên rất thuận lợi.
- Rèn luyện cho HS kỹ năng tra cứu tài liệu trên mạng và xử lý thơng tin một cách cĩ chọn lọc.
d. Điều chỉnh hoạt động học tập.
- Khi tiếp xúc với CNTT hiện đại, HS phải tự điều chỉnh lại cách nhận thức và học tập của mình để phù hợp với phương pháp học tập mới.
- Với những hình ảnh sống động thể hiện ngay trên máy tính, CNTT làm cho HS hứng thú và tị mị để phát hiện ra các kiến thức mới.
- Với sự giúp đỡ của máy tính, HS dễ dàng củng cố lại kiến thức của mình bằng các ebook, website… sau đĩ HS tự điều chỉnh lại hoạt động học tập cho phù hợp với trình độ của mình.
e. Mơ hình hĩa
- Khơng phải mọi quá trính vật lí xảy ra trong tự nhiên đều dễ dàng quan sát. Cĩ những hiện tượng, quá trình vật lí khơng thể quan sát bình thường, cĩ quá trình xảy ra nhanh, cĩ quá trình xảy ra chậm, cĩ đối tượng quan sát rất nhỏ … Vì vậy trong DH cần phĩng đại, làm nhanh, làm chậm lại các quá trình đĩ, do đĩ cần phải cĩ mơ hình và máy tính can thiệp. Ví dụ quá trình hoạt động trong nguyên tử, từ
trường, điện trường, vật ném xiên, ném ngang… các quá trình này rất cần mơ hình ảo và sự giúp đỡ của máy tính.
f. Tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh
- Nếu sử dụng đúng cách, CNTT cĩ thể cĩ tầm ảnh hưởng làm biến đổi hệ thống GD, nĩ cĩ xu hướng đánh giá lại vai trị của GV và HS. Phương pháp GD hiện đại thì người GV là người hướng dẫn và cộng tác viên, khơng đơn thuần là người truyền đạt thơng tin. HS dựa trên các đề án, tự học, tự tìm hiểu, tự quản lý và cĩ trách nhiệm đối với chất lượng học tập của mình. Vì vậy mở rộng được khơng gian học tập ra phạm vi ngồi lớp học giúp HS tích cực chủ động và khơng thụ động trong học tập.
- Kiểm tra đánh giá khách quan: CNTT đặc biệt là máy tính cĩ thể sử dụng các phần mềm để làm các câu hỏi trắc nghiệm, các phần mềm phân tích và đánh giá các kiểm tra. Trong kiểm tra trắc nghiệm máy tính cĩ thể đĩng vai trị vừa là thiết bị kiểm tra vừa là thiết bị đánh giá, thống kê…
1.2.2.2. Kết hợp giữa các thực nghiệm và cơng nghệ thơng tin trong DHVL
Tuy cĩ vai trị quan trọng nhưng Vật lí là mơn khoa học thực nghiệm, khơng thể thay thế tất cả các TN bằng các mơ hình, chương trình trong máy tính. Vì thế, người GV cần:
-Với mỗi loại cơng cụ của CNTT cĩ chức năng khác nhau, phải khai thác các tiềm năng vốn cĩ trong việc chuyển tải tri thức của từng loại. Cĩ như thế, CNTT mới hỗ trợ cĩ hiệu quả cho hoạt động của thầy và trị trên giờ lên lớp.
-Để nâng cao hiệu trong DH Vật lí, ngồi các biện pháp thơng thường mang tính đơn lẻ, người GV cần:
• Sử dụng phối hợp thực nghiệm với các phương tiện nghe nhìn khác như phối hợp TN với tranh ảnh.
• Sử dụng thực nghiệm phối hợp với các videoclips.
•Sử dụng phối hợp thực nghiệm với camera, webcam.
•Và cuối cùng là sử dụng phối hợp thực nghiệm với các phần mềm DH. Tùy thuộc vào nội dung của từng bài học, vào các thiết bị thực nghiệm cần được sử dụng, vào điều kiện cơ sở vật chất và PPDH để chọn lựa sự phối hợp cĩ hiệu quả.
Thực tiễn cho thấy để sử dụng thực nghiệm cĩ hiệu quả cao GV cần phải sử dụng phối hợp với các phương tiện khác như tranh, ảnh, mơ hình mà đặc biệt là cần cĩ sự phối hợp với các phương tiện nghe nhìn khác, trong đĩ, máy vi tính đĩng vai trị rất quan trọng. Điều kiện cần phải được sử dụng phối hợp khi những TN chỉ thực hiện được trong phịng tối, những TN nguy hiểm, những TN khĩ xác định nguyên nhân từ kết quả thu được... Tiến trình DH được thiết kế theo kiểu sử dụng phối hợp TN với các phương tiện nghe nhìn, cơng cụ tin học,… một cách đa dạng được GV hoan nghênh và cĩ tính khả thi cao, phù hợp với thực tế các trường THPT hiện nay. Các bài thiết kế bảo đảm mục tiêu DH, bảo đảm thời gian của tiết học, hoạt động DH được tổ chức phù hợp với HS THPT.
Vậy để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần phải kết hợp tối ưu các PPDH, phát huy hiệu quả của ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích giúp HS học tập và lĩnh hội kiến thức kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.