Bảng 2.17 Các hình thức tham vấn tâm lý của giáo viên mầm non
Bảng 2.17 cho thấy
Các hình thức tham vấn tâm lý sau đây được giáo viên mầm non đánh giá phù hợp với tính chất nghề, điều kiện, hoàn cảnh đặc điểm của giáo viên mầm non và được sắp xếp theo thứ hạng cần thiết như sau:
-Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức bản thân, kĩ năng sống, trang bị các kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng giao tiếp hiệu quả cho giáo viên mầm non và phụ huynh.
-Tổ chức các buổi tham vấn tại trường mầm non theo định kỳ để giáo viên được trò chuyện, chia sẻ những khó khăn với chuyên gia tâm lý
-Xây dựng phòng tham vấn tâm lý tại các trường mầm non và có một biên chế cho chuyên gia tâm lý làm việc ở trường mầm non
-Tham vấn qua hộp thư Email
-Chia sẻ với chuyên gia qua hộp thư tâm tình
STT Hình thức tham vấn thiCần ết (%) Không cần thiết (%) Không ý kiến (%) Thứ hạng theo Tỉ lệ (%) Cần thiết 1 Chia sẻ với chuyên gia qua hộp thư tâm tình 50.5 42.2 7.3 5 2
Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng sống, trang bị các kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng giao tiếp hiệu quả cho GVMN và phụ huynh
83.4 14.0 2.7 1
3 Tham vấn trực tiếp tại các trung tâm tư vấn
tâm lý 43.9 48.2 8.0 7
4 Tham vấn qua điện thoại 45.5 45.2 9.3 6
5
Tổ chức các buổi tham vấn tại trường mầm non theo định kỳ để giáo viên được trò chuyện
với chuyên gia tâm lý 76.7 18.3 5.0 2
6 Tham vấn qua hộp thư Email 50.8 42.5 6.6 4
7
Xây dựng phòng tham vấn tâm lý tại các trường mầm non và có một biên chế cho
92
Biểu đồ 2.4 các hình thức tham vấn tâm lý
Chú thích:
(1) Chia sẻ với chuyên gia qua hộp thư tâm tình
(2) Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, kĩ năng sống, trang bị các kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng giao tiếp hiệu quả cho GVMN và phụ huynh
(3) Tham vấn trực tiếp tại các trung tâm tư vấn tâm lý
(4) Tham vấn qua điện thoại