Mục tiêu phát triển DNDD tỉnh Kiên Giang:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cho khu vực dân doanh tỉnh kiên giang (Trang 113)

2013 dựa trên dữ liệu của VCCI:

3.2.2Mục tiêu phát triển DNDD tỉnh Kiên Giang:

3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát:

- Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thông thoáng thông qua

thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong các lãnh vực quy hoạch, đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, thuế khóa…

- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước; giúp doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao tay

ghề, nghiệp vụ chuyên môn của các nhà quản lý; xây dựng, hoàn thiện các chương

trình hỗ trợ phát triển DNDD.

- Khuyến khích thành lập mới doanh nghiệp, chính thức hóa các hoạt động kinh

doanh của hộ kinh doanh cá thể sang các hình thức doanh nghiệp theo quy định của

Luật Doanh nghiệp và tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thành lập mới.

- Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh của các DNDD, góp phần vào phát triển và tăng trưởng kinh tế - xã hội tỉnh nhà.

- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để DN đầu tư ra nước ngoài (các

nước ASEAN, chủ yếu là 3 nước Campuchia, Lào, Thái Lan) trên một số lĩnh vực

(nuôi trồng, chế biến thủy sản, khai thác khoáng sản, lâm sản; mở chi nhánh, văn

phòng đại diện...); Khuyến khích và đẩy mạnh các hình thức liên doanh, liên kết giữa

các khu vực kinh tế, giữa các loại hình doanh nghiệp, giữa các hình thức đầu tư khác nhau để tăng vai trò hỗ trợ cùng phát triển.

- Duy trì và có chính sách về thị trường để khuyến khích các loại hình doanh nghiệp đầu tư phát triển các ngành nghề truyền thống của tỉnh

- Tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường, đầu tư cho thiết kế kiểu dáng,

mẫu mã, giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đáp ứng yêu cầu thị trường kể cả trong và ngoài nước.

- Có cơ chế thông thoáng để khuyến khích DN dân doanh hoạt động trong các

lĩnh vực có liên quan đến phát triển kinh doanh như: đào tạo, dạy nghề, hoạt động tư

vấn quản lý doanh nghiệp, thông tin thị trường, chuyển giao khoa học công nghệ,...

- Ưu tiên phát triển và hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nuôi

trồng và chế biến thủy sản; phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh tại các khu, điểm

3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể:

Số lượng doanh nghiệp: Số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập lũy kế đến 2016 là 8.889 DN và năm 2020 là 12.113 DN, mỗi năm tăng bình quân 650 doanh nghiệp. Trong đó, DNTN đến năm 2020 có 5.356 DN, tăng 1.108 so năm 2016; Công ty TNHH có 4.494 DN, tăng 1.052 DN; Công Cp không có vốn nhà nước là 1.985 DN, tăng 987

DN; Công ty CP có vốn Nhà nước là 13 DN, tăng 4 DN; hợp tác xã tăng 73 HTX.

Bảng 3.1: Dự kiến số lượng doanh nghiệp dân doanh đến năm 2020

ĐVT: Doanh nghiệp

Năm Loại hình doanh nghiệp

2016 2017 2018 2019 2020

Tổng số 8.889 9.851 10.455 11.281 12.113 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh nghiệp tư nhân 4.248 4.950 5.052 5.103 5.356

Công ty TNHH 3.442 3.562 3.802 4.287 4.494

Công ty cổ phần không có vốn nhà nước 998 1.108 1.358 1.628 1.985 Công ty cổ phần có vốn nhà nước ≤ 50% 9 12 13 13 13

Hợp tác xã 192 219 230 250 265

Vốn đầu tư của khu vực doanh nghiệp dân doanh giai đoạn 2010 – 2015 tăng bình quân mỗi năm trên 40%. Nếu duy trì được nhịp độ đầu tư như hiện nay thì vốn của khu

vực doanh nghiệp dân doanh dự tính vào năm 2016 sẽ là 119.261 tỷ đồng và năm 2020

sẽ là 322.630 tỷ đồng.

Bảng 3.2 : Vốn đầu tư của doanh nghiệp dân doanh đến 2020

(ĐVT: Tỷ đồng)

Năm Vốn đầu tư

2016 2017 2018 2019 2020

I. Phân theo loại hình 119.261 170.068 211.317 253.281 322.630

- Doanh nghiệp tư nhân 24.789 36.123 45.319 52.367 74.453

- Công ty TNHH 29.476 45.867 51.423 62.132 78.245 - Công ty cổ phần không có vốn nhà nước 53.794 74.321 98.156 120.054 145.463 - Công ty cổ phần có vốn nhà nước ≤ 50% 9.659 12.145 14.546 16.582 22.128 - Hợp tác xã 1.543 1.612 1.873 2.146 2.341

Về tình hình sử dụng lao động: Năm 2016, số lao động trong các DNDD là

115.336 lao động, tăng 22.037 lao động so với năm 2015 và đến năm 2020 dự báo có 275.209 lao động hoạt động trong các doanh nghiệp dân doanh của tỉnh. Như vậy, tổng

số lao động dự báo tăng thêm của thời kỳ 2016-2020 so với thời kỳ 2010-2015 là

181.910 lao động, bình quân huy động thêm 36.382 người có việc làm trong doanh nghiệp.

Bảng 3.3: Dự kiến giải quyết việc làm của doanh nghiệp dân doanh đến 2020 ĐVT: Người Năm

Lao động

2016 2017 2018 2019 2020

I. Phân theo loại hình 115.336 133.928 191.538 223.590 275.209

- Doanh nghiệp tư nhân 45.551 51.270 66.168 73.016 89.894

- Công ty TNHH 34.587 41.036 72.773 87.334 98.362 - Công ty cổ phần không có vốn nhà nước 23.645 28.681 33.837 41.291 58.937 - Công ty cổ phần có vốn nhà nước ≤ 50% 9.039 11.215 15.524 17.822 22.191 - Hợp tác xã 2.514 2.726 3.236 4.127 5.825

Khả năng đóng góp cho ngân sách địa phương: Trong giai đoạn 2010 – 2015 nguồn thu cho ngân sách địa phương tăng bình quân trên 39%. Nếu xét từng loại hình doanh nghiệp thì Doanh nghiệp tư nhân đóng góp 23,8%; Công ty TNHH đóng góp

24,79%; Công ty CP không có vốn Nhà nước đóng góp 41,85%; Công ty CP có vốn

Nhà nước đóng góp 9,27% và HTX đóng góp 0,21%. Nếu duy trì được nhịp độ tăng ngân sách như hiện nay thì dự kiến tổng mức đóng góp của các loại hình khu vực

Bảng 3.4: Dự kiến khả năng nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp dân doanh thời kỳ 2016-2020. Đơn vị tính : Tỷ đồng Thực hiện qua các năm STT Doanh nghiệp 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số 2.582 3.083 3.229 3.820 4.391

1 Doanh nghiệp tư nhân 653 824 835 912 1.113

2 Công ty TNHH 672 735 816 1.067 1.231 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Công ty CP không có vốn Nhà nước 1.025 1.267 1.321 1.512 1.687

4 Công ty CP có vốn Nhà nước ≤ 50% 227 253 250 321 350

5 Hợp tác xã 5 6 7 8 10

3.3 Các giải pháp hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khu vực dân doanhtỉnh Kiên Giang đến năm 2020: tỉnh Kiên Giang đến năm 2020:

3.3.1. Giải pháp tăng cường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch:

Hiện nay, hầu hết các DN sản xuất kinh doanh trên địa bàn Tỉnh còn gặp rất

nhiều khó khăn trong chiến lược phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới kinh doanh,

kinh nghiệm trong tuyên truyền và quảng bá sản phẩm tại thị trường nội địa cũng như

thị trường quốc tế. Để khắc phục khó khăn này và để hoạt động xúc tiến thương mại có

trọng tâm và hiệu quả hơn thì:

Thứ nhất, phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư,

Thương mại và Du lịch của Tỉnh như: khai thác chương trình xúc tiến thương mại

trọng điểm quốc gia để triển khai các chương trình hỗ xúc tiến thương mại tại địa phương; thường xuyên liên hệ với các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài

nước để nắm bắt thông tin thị trường và cung cấp kịp thời cho DN qua trang web, bản tin thương mại phát hành thường kỳ tại địa phương; đồng thời tổ chức các khóa tập

huấn nâng cao nghiệp vụ về Marketing, quản trị và nghiên cứu Marketing, Kỹ năng đàm phán và bán hàng chuyên nghiệp, Xây dựng thương hiệu, Khai thác thông tin

khách hàng, đối tác trực tuyến qua mạng Internet,… và tổ chức các Hội thảo về tìm hiểu thị trường các nước, phổ biến các Hiệp định thương mại song phương và đa phương giữa Việt Nam với các nước như WTO, VEFTA, TPP, VJFTA,….

Phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại, Cục Thương mại đầu tư công nghệ thông tin, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Tổng cục du lịch để:

- Hỗ trợ tuyên truyền cho doanh nghiệp trong đầu tư mở rộng sản xuất, đăng ký thương hiệu để tạo nên những sản phẩm cạnh tranh, có chất lượng cao.

- Xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, tổ chức cho

các doanh nghiệp có nhiều cơ hội quảng bá, giao thương sản phẩm tại các hội chợ

trong tỉnh, ngoài tỉnh và khu vực; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận với các dịch

vụ khoa học, kỹ thuật; tư vấn pháp lý.

- Tích cực sử dụng nguồn kinh phí xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tích cực chủ động tham gia hội chợ trong và ngoài nước nhằm tìm kiếm, mở

rộng thị trường, đẩy mạnh công tác xuất khẩu. Trung tâm nên tập trung hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ trong nước và mời gọi đối tác nước ngoài tham dự, để đạt hiệu quả cao hơn trong bối cảnh chi phí xúc tiến thương mại ngày càng hạn hẹp.

- Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo kết nối giữa các công ty đơn vị dịch vụ

hỗ trợ doanh nghiệp với các hội, hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp.

- Thường xuyên liên hệ với các tổ chức xúc tiến thương mại trong và ngoài nước

để nắm bắt thông tin về thị trường.

- Ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động xúc tiến thương mại, Trung tâm nên khai thác và xử lý thông tin, đồng thời tiến hành nâng cấp website, sử dụng đường truyền tốc độ cao phục vụ cho việc khai thác thông tin để cung cấp mới nhất, kịp thời nhất thông qua bản tin Kinh tế thương mại phát hành thương kỳ nhằm phục vụ công tác nghiên cứu của các doanh nghiệp, giúp họ nắm bắt kịp thời những thay đổi của thị trường để có những quyết định phù hợp với tình hình thực tế.

Giúp các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động quảng bá sản phẩm tại các hội chợ triển lãm mang tầm quốc gia. Giúp lãnh đạo doanh nghiệp nâng cao được nhận thức trong tình hình mới, nắm bắt kịp thời những thay đổi của thị trường quốc tế để có những quyết sách phù hợp với tình hình cụ thể tạo hành trang giúp cộng đồng doanh nghiệp vững bước vượt qua thử thách trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế; Đóng góp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phần lớn vào nguồn thu ngân sách Nhà nước cũng như góp phần giải quyết phần lớn công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập từ đó góp phần ổn định kinh tế - xã hội. Từ sự phát triển của doanh nghiệp, nâng cao vị thế của kiên Giang trong khu vực, trong cả nước và tiến tới vươn ra thị trường thế giới.

Thứ hai, về phía các DN: cần thường xuyên hưởng ứng tích cực các hoạt động

hỗ trợ tại địa phương và ngoài ra, cần quan hệ với các cơ quan tham tán thương mại, thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, nhờ các cơ quan này cung cấp những thông tin cần

thiết về mặt hàng, khách hàng, giá cả thị trường… và nhờ giúp giới thiệu, chào bán sản

phẩm tại thị trường nước ngoài. Các DN cũng có thể liên hệ với các Tham tán thương

mại các nước đóng tại Việt Nam, các tổ chức xúc tiến thương mại trong nước như Cục

xúc tiến Thương mại (Bộ Thương mại), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,

tổ chức xúc tiến thương mại tại địa phương, các tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài đóng tại Việt Nam để được cung cấp thông tin mà DN cần, được giới thiệu

khách hàng từ các nước….

Thứ ba, UBND Tỉnh: cần chỉ đạo sâu sát, tạo điều kiện để các DN tham gia cung ứng hàng hóa và dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nước; có

kế hoạch ưu tiên đặt hàng và các đơn đặt hàng theo hạn ngạch phân bổ cho các DN sản

xuất hàng hóa và dịch vụ bảo đảm chất lượng và đáp ứng yêu cầu.

Ngoài ra cần khuyến khích phát triển, tăng cường và chủ trương tạo mối liên kết

giữa các DNNVV với các DN lớn thông qua hình thức thầu phụ. Trong hệ thống này,

DNNVV được gọi là thầu phụ thường chịu trách nhiệm sản xuất các loại phụ kiện, chi

tiết sản phẩm, cung cấp nguyên vật liệu... DN lớn được coi là thầu chính đảm nhận

việc nghiên cứu, cải tiến công nghệ, thiết kế sản phẩm, sản xuất cấu kiện chính, tiêu thụ sản phảm. Thầu chính bao giờ cũng đóng vai trò là người kiểm soát hoạt động của

các thầu phụ, một DN thầu chính thường có một vài đến nhiều nhà thầu phụ,một DN

thầu phụ cũng có thể cung cấp phụ kiện cho vài nhà thầu chính. Mối liên kết này được

phát triển mạnh tại Mỹ,Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc và Thaí Lan… tạo điều kiện

thức đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và nâng cao

năng lực cạnh tranh của các DN.

3.3.2. Xây dựng cơ chế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và khuyến khích các doanh nghiệp khu vực tư nhân tham gia lĩnh vực cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.

Nội dung của giải pháp:

Cải cách thủ tục hành chính và các dịch vụ công:

Cải cách thủ tục hành chính và dịch vụ công của các cơ quan công quyền trên

trong phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư cũng như ý định mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp, thì các cơ quan

quản lý nhà nước của tỉnh cần tập trung giải quyết tốt các vấn đề chính về dịch vụ

công như sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính: Giảm bớt các thủ tục liên quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến việc đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp, qui trình khai báo và nộp

thuế, các qui định liên quan tới đăng ký chất lượng sản phẩm,… Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho việc thành lập và hoạt động của DN, đơn giản hóa,

minh bạch hóa các quy định liên quan đến điều kiện gia nhập thị trường, hoạt động

kinh doanh. Mở rộng phạm vi thực hiện cơ chế tự kê khai, tính thuế, tự nộp thuế, quy định rõ quyền và trách nhiệm của cơ quan thuế, đối tượng nộp thuế và các tổ chức, cá

nhân liên quan.

Thứ hai, tạo môi trường đầu tư tốt để giúp các nhà đầu tư được tiếp cận với các

nhân tố sản xuất (vốn, đất đai, lao động, thông tin,...) với chi phí thấp là một trong

những nhân tố hàng đầu tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ ba, đảm bảo cung cấp các loại hàng hóa công một cách hiệu quả.

Hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh doanh

Trong điều kiện kỹ thuật công nghệ còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, giá

thành sản phẩm cao chi phí trung gian còn lớn, chất lượng sản phẩm chưa tốt nên hàng hoá kém sức cạnh tranh là điều dễ hiểu và việc nhà nước hỗ trợ bằng các chính sách

thuế quan ưu đãi để doanh nghiệp dân doanh phát triển là cần thiết trong giai đoạn

hiện nay.

Những vấn đề cần tập trung hỗ trợ: (i) Xúc tiến mở rộng thị trường khuyến

khích xuất khẩu đối với doanh nghiệp. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh

nghiệp tiếp cận với thị trường các nước trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó,

các giải pháp kích cầu của nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh giúp tháo gỡ những khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho doanh nghiệp dân doanh. Ngoài ra nhà

nước cần thành lập các quỹ tín dụng xuất khẩu, mở rộng các nghiệp vụ bảo hiểm xuât

khẩu, (ii) Hỗ trợ các doanh nghiệp dân doanh thực hiện nhanh quá trình đổi mới như

tiếp nhận thông tin kỹ thuật công nghệ mới hiện đại, hướng dẫn cải tiến công nghệ kỹ

thuật truyền thống, hỗ trợ vốn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư đổi mới kỹ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cho khu vực dân doanh tỉnh kiên giang (Trang 113)