Nguồn lao động huyện Nhà Bè

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 69 - 84)

2.3.1.1. Số lượng lao động

Nguồn lao động của huyện dồi dào, dân số trong tuổi lao động luơn chiếm tỉ lệ cao hơn 60% tổng dân số và cĩ xu hướng gia tăng khá nhanh. Từ năm 2001 - 2010 dân số trong tuổi lao động tăng thêm 1,18% (khoảng 24.714 lao động), trung bình tăng 0,3% (khoảng 2.746 lao động/năm). Tốc độ gia tăng nguồn lao động ở huyện Nhà Bè ngày càng nhanh.

Tỉ lệ dân số cĩ khả năng lao động cao và luơn chiếm khoảng 96% tổng dân số trong tuổi lao động. Từ 2001 - 2010 dân số cĩ khả năng lao động tăng thêm là 23.863 người, trung bình tăng 2.651 lao động/năm. Đây là điều kiện thuận lợi cho

sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhất là việc đảm bảo nhu cầu lao động trong quá trình CNH - HĐH của huyện.

Bảng 2.8. Nguồn lao động của Nhà Bè từ năm 2001 - 2010

Năm DS trong tuổi LĐ Tỷ lệ so với tổng DS (%) DS trong tuổi LĐ cĩ khả năng LĐ(người) Tỷ lệ so với DS trong tuổi LĐ (%) (người) % 2001 41.266 100 61,99 39.901 96,70 2003 42.674 103,4 61,97 41.266 96,70 2005 44.800 108,6 65,47 43.297 96,65 2007 47.774 115,8 62,35 46.170 96,64 2009 61.678 149,5 62,69 59.608 96,64 2010 65.980 159,9 63,17 63.764 96,64

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè năm 2001 - 2010)

Trung bình tỉ lệ lao động của các xã đều trên 60% so với tổng dân số, tỉ lệ lao động so với dân số cao nhất là xã Hiệp Phước chiếm 62,7%, thấp nhất là ở thị xã Nhà Bè chiếm 63,0%.

Bảng 2.9. Dân số trung bình và tỉ lệ lao động so với dân số các xã năm 2010

(Đơn vị: người) Chia theo xã Thị trấn Phú Xuân Phước Kiển Phước Lộc Nhơn Đức Long Thới Hiệp Phước Dân số 24.774 20.275 22.198 6.009 11.647 5.931 13.615 Số lao động 15.614 12.824 14.017 3.826 7.322 3.836 8.541 Tỉ lệ LĐ so với dân số (%) 63,0 63,3 63,2 63,7 62,9 64,7 62,7

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè qua các năm)

Nếu so với tổng lao động tồn huyện thì nguồn lao động của các xã cĩ sự chênh lêch, chiếm tỉ lệ lao động cao nhất là ở thị trấn Nhà Bè chiếm 23,67% tiếp đến là xã Phước Kiển chiếm 21,24% , tỉ lệ lao động ít nhất ở xã Phước Lộc và Long

Thới chiếm 5,8%. Sự phân bố lao động khơng đều giữa các xã gây cản trở khơng nhỏ đến sự phát triển kinh tế trong huyện Nhà Bè.

Bảng 2.10. Tỉ lệ lao động các xã so với tổng lao động của huyện Nhà Bè năm 2010 (Đơn vị: người) Tồn huyện Thị trấn Phú Xuân Phước Kiển Phước Lộc Nhơn Đức Long Thới Hiệp Phước Số LĐ 65.980 15.641 12.824 14.017 3.826 7.322 3.836 8.541 Tỉ lệ LĐ so với tổng LĐ (%) 100,00 23,67 19,44 21,24 5,80 11,10 5,80 12.95

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè qua các năm)

2.3.1.2. Chất lượng lao động

Nhìn chung chất lượng nguồn lao động huyện khơng cao, chưa đáp ứng được nhu cầu trong quá trình CNH - HĐH. Trình độ văn hĩa của người lao động cịn thấp, đặc biệt là sự thiếu hụt lao động cĩ trình độ quản lí giỏi, lao động cĩ trình độ CMKT, cĩ tay nghề cao.

Lao động phổ thơng cịn chiếm tỉ lệ cao trong một số ngành: Lao động phổ thơng trong ngành nơng lâm thủy sản chiếm 95,6%, lao động phổ thơng trong ngành thương mại – dịch vụ chiếm 97,88%, các ngành khai thác mỏ, cơng nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải chiếm 51,07% là lao động phổ thơng.

Những năm gần đây, do nhu cầu lao động cĩ trình độ cao phục vụ cho quá trình CNH – HĐH, nhưng huyện chưa cĩ sự chuận bị đầy đủ và hệ thống. Vì vậy, chất lượng nguồn lao động tuy được nâng lên nhưng cịn chậm và khơng đều giữa nơng thơn, thành thị. Tỉ lệ lao động cĩ trình độ CMKT cĩ xu hướng gia tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cả trong hiện tại lẫn những năm sắp tới.

2.3.1.3. Kết cấu lao động

Kết cấu lao động theo trình độ văn hĩa

Nhìn chung, trình độ văn hĩa người lao động cịn thấp và thấp hơn so với mức trung bình của Tp. Hồ Chi Minh. Những năm gần đây, vấn đề giáo dục - đào tạo trong huyện đã được chú trọng hơn và cĩ những chuyển biến tích cực.

Năm 2010, tỉ lệ lao động chưa biết chữ của TP.HCM là 1,76%, trong khi ở Nhà Bè là 2,90%. Lao động cĩ trình độ văn hĩa chưa qua cấp 1 chiếm tỉ lệ cao. Gần đây, tỉ lệ lao động chưa biết chữ cĩ xu hướng giảm nhưng vẫn cịn khá cao: từ 26,15% (2010) giảm xuống 25,34% (2011).

Tỉ lệ lao động cĩ trình độ văn hĩa cấp 1 chiếm 30,63% (2010) và 30,00% (2011).

Lao động cĩ trình độ văn hĩa tốt nghiệp cấp hai cĩ xu hướng giảm khơng đáng kể: từ 33,29% (2010) xuống 33,02% (2011) chiếm cao nhất.

Lao động cĩ trình độ văn hĩa tốt nghiệp cấp ba khơng cao nhưng đã tăng lên đáng kể: từ 7,03% (2010) tăng lên 8,83% (2011).

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hĩa của huyện Nhà Bè năm 2011 (Đơn vị %) 8,83 33,02 30,00 25,34 2,81

Chưa biết chữ Chưa tốt nghiệp cấp 1 Tốt nghiệp cấp 1 Tốt nghiệp cấp 2 Tốt nghiệp cấp 3

Bảng 2.11. Cơ cấu lao động theo trình độ văn hĩa năm 2010 - 2011 (Đơn vị: %) Năm 2010 2011 Chưa biết chữ 2,90 2,81 Chưa tốt nghiệp cấp 1 26,15 25,34 Tốt nghiệp cấp 1 30,63 30,00 Tốt nghiệp cấp 2 33,29 33,02 Tốt nghiệp cấp 3 7,03 8,83

(Nguồn: Điều tra dân số - phịng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện Nhà Bè)

Kết cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật

Trong thời gian gần đây, việc thực hiện chính sách thu hút nhân tài và việc chú trọng cơng tác đào tạo nghề của các cấp lãnh đạo huyện, tỉ lệ lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật đã được nâng cao hơn nhưng tốc độ gia tăng cịn chậm.

So với cả nước, trình độ học vấn của nguồn lao động huyện Nhà Bè tương đối cao nhưng trình độ CMKT lại thấp. Tỉ lệ lao động khơng cĩ trình độ CMKT cịn cao chiếm 85,22% (2009) và 70,53% (2010). Như vậy, trong 1 năm lao động cĩ trình độ CMKT tăng được 14,69%.

Năm 2009, cĩ tới 85,22% lao động khơng cĩ trình độ CMKT; cao hơn so với TP.HCM (74,35%). Lao động cĩ CMKT chiếm 14,78%, trong đĩ, cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng sơ cấp nghề chiếm 4,42%, cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng trung cấp nghề chiếm 3,67%, cao đẳng và đại học chiếm 6,69%.

Năm 2010, tỉ lệ lao động cĩ trình độ CMKT đã cĩ thay đổi tích cực hơn chiếm 29,47% tổng lao động, thấp hơn so với TP.HCM (53,01%). Trong đĩ cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng sơ cấp nghề chiếm 11,55%, trung cấp nghề chiếm 2,35%, THCN chiếm 1,41%, CĐ - ĐH chiếm 5,22%, trên đại học chỉ chiếm 0,11%. Tỉ lệ cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng chiếm 14,59%, thấp hơn mức trung bình của TP.Hồ Chí Minh (31,67%). Vì Nhà Bè là huyện nơng nghiệp ngoại thành với tỉ lệ lao động cĩ trình độ chuyên mơn kĩ thuật rất thấp, nĩ làm cản trở lớn trong quá trình CNH – HĐH kinh tế huyện Nhà Bè.

Tỉ lệ lao động cĩ trình độ CMKT rất khơng đều giữa nơng thơn - thành thị.

Ở khu vực nơng thơn, tỉ lệ lao động khơng cĩ trình độ CMKT là 71,03% cao hơn thành thị là 1,92%. Tốc độ giảm chậm từ 71,03% (2010) xuống 70,74% (2011). Tỉ lệ lao động cĩ trình độ sơ cấp học nghề tăng từ 2,95% (2010) lên 2,99% (2011). Tỉ lệ cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng trở lên tăng từ 13,03% (2010) tăng lên 13,32% (2011).

Ở khu vực thành thị, tỉ lệ lao động khơng cĩ trình độ CMKT giảm từ 69,11% (2010) xuống cịn 68,42% (2011). Tỉ lệ lao động cĩ trình độ sơ cấp học nghề tăng từ 3,49% (2010) lên 3,60% (2011). Tỉ lệ cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng trở lên tăng nhanh từ 18,99% (2010) lên 19,56% (2011), trong một năm tăng 0,57%.

Bảng 2.12. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật cao nhất của Nhà Bè năm 2009 - 2011

2009 2011

Người % Người %

Tổng số 49.300 100,00 61.340 100,00

Chưa qua đào tạo 42.015 85,22 43.261 70,53

Sơ cấp nghề 2.172 4,42 11.381 11,55

Trung cấp nghề 834 1,69 1.437 2,35

Trung học chuyên nghiệp 978 1,98 867 1,41

Cao đẳng và đại học trở lên 3.300 6,69 4.394 7,16

Trong đĩ:

- Cao đẳng nghề 119 0,24 31 0,05

- Cao đẳng chuyên nghiệp 620 1,26 705 1,15

- Đại học 2.496 5,06 2.466 4,02

- Thạc sĩ 65 0,13 61 0,10

- Tiến sĩ - - 6 0,01

- Khơng xác định - - 1.125 1,83

Năm 2010, tỉ lệ lao động khơng cĩ trình độ CMKT cao hơn TP.HCM là 3,83%; đến 2011 cao hơn 3,50%. Tỉ lệ sơ cấp học nghề thấp hơn TP.HCM là 0,86%, đến 2011 là 0,77%. Tỉ lệ cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng trở lên thấp hơn TP.HCM 7,32% (2010) và 7,07% (2011).

Bảng 2.13. Cơ cấu lao động chuyên mơn kĩ thuật của Nhà Bè và

TP.HCM năm 2010 - 2011

(Đơn vị: %)

Năm Khu vực

Sơ cấp học nghề Cơng nhân kĩ thuật cĩ bằng nghề trở lên Nhà Bè Tp. HCM Nhà Bè Tp. HCM 2010 Nơng thơn 2,95 3,95 13,03 15,90 Thành thị 3,49 4,35 18,99 26,31 2011 Nơng thơn 2,99 4,11 13,32 16,86 Thành thị 3,60 4,37 19,56 26,63

(Nguồn: Phịng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện Nhà Bè)

Kết cấu lao động theo nhĩm tuổi

Lực lượng lao động của huyện đa phần là lao động trẻ, đang cĩ nhiều khả năng cống hiến cả về sức khỏe cũng như sự cần cù, khéo léo, siêng năng …đây là điều kiện hết sức thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Năm 2010, tỉ lệ lao động trong nhĩm tuổi từ 25 - 34 tuổi cao nhất, chiếm 25,67% tổng lao động, cao hơn so với TP.HCM (22,03%). Lao động trong nhĩm tuổi từ 45 - 54 tuổi chiếm tỉ lệ thấp 14,92% (2010).

Nếu xét theo ba nhĩm tuổi: Lực lượng lao động trẻ (15-34 tuổi), lực lượng lao động trung niên (35 - 54 tuổi), và lực lượng lao động cao tuổi (55 tuổi trở lên), thì năm 2010 lao động trẻ tồn huyện chiếm tới 47,07%, cao hơn so với TP.HCM (40,19%), lao động trung niên chiếm 37,40% thấp hơn TP.HCM (41,27%), cịn lao động từ 55 tuổi trở lên chỉ chiếm 15,53%, thấp hơn TP.HCM (18,54%) do Nhà Bè cĩ cơ cấu dân số trẻ, lao động nhập cư ngày càng tăng lên.

Bảng 2.14. Kết cấu lao động theo độ tuổi năm 2010

(Đơn vị: %)

Khu vực Từ 15 – 24 Từ 25 - 34 Từ 35 - 44 Từ 45 – 54 =>55

TP.HCM 18,16 22,03 22,75 18,52 18,54

Nhà Bè 21,40 25,67 22,48 14,92 15,53

(Nguồn: Phịng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện Nhà Bè)

Kết cấu lao động theo giới tính

Do phát triển mạnh các ngành cơng nghiệp nhẹ như dệt, may, chế biến nên Nhà Bè thu hút nhiều lao động nữ.Số lao động nữ chiếm hơn một nữa lao động của huyện (chiếm 52,44% năm 2011) cao hơn cả lao động nam, mặc dù tỉ lệ lao động nữ giảm chút ít từ 52,48 % năm 2010 cịn 52,44 % năm 2011.

Từ 2010 đến nay, tỉ lệ lao động nữ lớn hơn tỉ lệ lao động nam và cĩ giảm chút ít từ 52,48% (2010) lên 52,44% (2011). Năm 2001, tỉ lệ lao động nữ cao hơn nam là 4,96%; năm 2011, cao hơn 4,88%.

Kết cấu lao động theo ngành

Là huyện hội tụ đủ điều kiện để phát triển một nền kinh tế theo hướng CN- TTCN, thương mại dịch vụ và nơng nghiệp hồn chỉnh. Từ 2001 đến nay, với sự phát triển rất nhanh của ngành cơng nghiệp, cơ cấu GDP của huyện đã cĩ sự thay đổi lớn. Tỉ trọng của cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên nhanh, tỉ trọng của nơng nghiệp giảm. Cơ cấu kinh tế năm 2001 là: cơng nghiệp 3,05% - nơng nghiệp: 16,72% - dịch vụ: 80,23%, năm 2010 là: cơng nghiệp: 3,53% - nơng nghiệp: 5,73 – dịch vụ: 90,74%.

Sự chuyển biến cơ cấu kinh tế theo ngành đã kéo theo sự chuyển dịch về cơ cấu lao động. Tỉ lệ lao động trong ngành nơng - lâm – ngư giảm nhanh từ 72,14% (2001) xuống 3,05% (2010), thấp hơn nhiều so với TP.HCM. Tỉ lệ lao động trong cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 0,62% (2001) lên 2,80% (2010). Tỉ lệ lao động dịch vụ tăng từ 83,97% (2001) lên 94,15% (2010).

Từ 2001 đến 2010, Nhà Bè cĩ khoảng 12,36% lao động từ nơng – lâm - ngư chuyển sang cơng nghiệp và dịch vụ. Như vậy, cơ cấu lao động của huyện Nhà Bè

đã chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa tỉ trọng lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp – dịch vụ tăng nhanh và tỉ trọng lao động trong nơng nghiệp giảm mạnh.

Sự chuyển dịch này phù hợp với tình hình chung của TP. Hố Chí Minh, xu hướng giảm tỉ trọng lao động ngành nơng nghiệp, tăng tỉ trọng lao động cơng nghiệp, dịch vụ đĩ là sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa. Cơ cấu lao động TP.HCM năm 2010 là: nơng nghiệp: 2,39%, phi nơng nghiệp: 97,61%.

Biểu đồ 2.5. Kết cấu lao động theo ngành kinh tế ở Nhà Bè

3,43 4,93 8,34 10,67 15,41 3,05 0,62 2,80 2,61 2,81 2,13 1,39 89,53 87,94 83,97 94,15 93,96 92,26 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2001 2003 2005 2007 2009 2010

Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ

(Nguồn: Phịng Lao động - Thương binh - Xã hội huyện Nhà Bè) Lao động cơng nghiệp

Lao động cơng nghiệp tăng. Năm 2001, lao động cơng nghiệp là 254 người. đến năm 2010 tăng lên 1.848 người, trung bình mỗi năm tăng 177 lao động; trong 9 năm tăng 727,6%, trung bình tăng gần 80%/năm. Như vậy, mặc dù tỉ lệ lao động trong khu vực cơng nghiệp chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu lao động nhưng thực chất lao động trong khu vực này cĩ tốc độ tăng khá nhanh, điều này chứng tỏ Nhà Bè đang cĩ chuyển mình trong sự phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa

Bảng 2.15. Lao động cơng nghiệp huyện Nhà Bè giai đoạn 2001 - 2010 Năm 2001 2005 2007 2009 2010 Số lượng (người) 254 947 1.344 1.607 1.848 Tốc độ tăng lao động (%) 100 372,8 529,1 632,7 727,6 Tỉ lệ LĐ CN so với tổng lao động (%) 0,62 2,13 2,81 2,61 2,80

(Nguồn :Niên giám thống kê huyện Nhà Bè qua các năm) Lao động cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế

Từ năm 2003 - 2010, tỉ lệ lao động trong hai khu vực HTX và hộ TTCN, cá thể cĩ xu hướng giảm xuống, lao động cơng ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân tăng lên. Tỉ lệ lao động khu vực HTX giảm nhanh nhất, trong 7 năm giảm 14,27%; khu vực cá thể giảm 11,70%. Trong 5 năm, tỉ lệ lao động ở doanh nghiệp tư nhân tăng 2,55%, cơng ty TNHH tăng 16,50%, trung bình tăng 2,4%.

Xu hướng thay đổi tỉ lệ theo thành phần kinh tế như vậy là kết quả của quá trình cơng nghiệp hĩa trong huyện, nhất là những năm gần đây khi vốn ngân sách tăng lên và chiếm tỉ lệ chủ yếu, bên cạnh đĩ là sự phát triển của khu cơng nghiệp Hiệp Phước đã thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngồi nước.

Bảng 2.16. Lao động cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế ngồi nhà nước

(Đơn vị: %)

Năm 2001 2003 2005 2007 2009 2010

Hợp tác xã - 22,39 14,47 10,86 9,95 8,72

Cơng ty TNHH - 12,29 23,02 29,32 29,99 30,93

Doanh nghiệp tư nhân - 4,38 5,17 4,39 8,49 7,44 Hộ TTCN, cá thể 100 60,94 57,34 55,43 53,67 52,91

67

Biểu đồ 2.6. Cơ cấu lao động cơng nghiệp phân theo thành phần kinh tế ngồi nhà nước

9.95 29.99 8.49 53.67 10,86 14,47 22,39 8.72 29.32 23,02 12,29 30.93 4,38 5,17 4,39 7.44 55,43 57,34 60,94 52.91 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2003 2005 2007 2009 2010

Hợp tác xã Cơng ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân Hộ TTCN, cá thể

(Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Nhà Bè qua các năm) Lao động cơng nghiệp phân theo ngành

Bảng 2.17. Lao động cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp chia theo ngành

(Đơn vị: %)

Ngành 2001 2005 2007 2009 2010

Cơng nghiệp khai thác than

- - 1,21 1,48 1,65

Chế biến thực phẩm 27,56 21,73 14,09 13,84 14,95

Cơng nghiệp giày da 1,18 18,05 38,93 38,94 37,58

Cơng nghiệp sản xuất

khác 71,26 60,22 45,77 45,74 45,82

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nhà Bè qua các năm)

Lao động cơng nghiệp ngày càng đa dạng và cĩ sự biến đổi khá rõ. Năm 2001, lao động trong ngành cơng nghiệp sản xuất khác chiếm tỉ lệ cao nhất 71,26%, tiếp theo là cơng nghiệp chế biến thực phẩm 27,56%, thấp nhất là cơng nghiệp giày Năm

da 1,18%. Năm 2010, lao động trong ngành cơng nghiệp sản xuất khác giảm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất 45,82%, lao động trong cơng nghiệp giày da tăng nhanh nhất chiếm 37,58% , lao động trong ngành chế biến thực phẩm giảm cịn 14,95%. Ngồi ra, là sự xuất hiện ngành cơng nghiệp non trẻ nhất: cơng nghiệp khai thác than và cĩ tỉ lệ lao động tăng 1,21% (2007) lên 1,65% (2010).

Sự xuất hiện của ngành cơng nghiệp khai thác than khơng chỉ dựa trên nguồn tài nguyên sẵn cĩ, mà hiện nay cịn là ngành quan trọng của huyện Nhà Bè, là ngành

Một phần của tài liệu lao động và việc làm ở huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh) trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Trang 69 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)